Giáo án Tin học 11 tiết 1 đến 17

Tiêt1-Chương 1

 MỘT SỐ KHÁI NIỆM

 VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

 ˜1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

 ˜2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ BẬC CAO(MỤC1)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Biết ngôn ngữ lập trình (NNLT) có 3 loại.

 - Biết vai trò của chương trình dịch

 - Biết khái niệm thông dịch và biên dịch.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp

 - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu

III. NỘI DUNG:

 

doc31 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học 11 tiết 1 đến 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 a mã 97; 0 mã 48
4. Kiểu Logic
Tên kiểu: Boolean
Miền giá trị : chỉ có 2 giá trị True(Đúng) Flase(Sai)
Một số ngôn ngữ có cách mô tả các giá trị Logic bằng những cách khác nhau.
Khi viết chương trình ngôn ngữ lập trình nào thì cần tìm hiẻu đặc trưng của ngôn ngữ đó.
---------------------------------------------------
 Bài 5: Khai báo biến
- Trong ngôn ngữ Pascal, biến đơn được khai báo như sau:
 Var :;
Trong đó
Var: là từ khoá dùng để khai báo biến
Danh sách biến: tên các biến cách nhau bởi dấu phẩy
 Kiểu dữ liệu: là một kiểu dữ liệu nào đó của ngôn ngữ Pascal
VD: Var a,b: integer;
Var a,b,c:, x1,x2,delte: real;
Var a,b,c,p,s,cv:real;
Trong đó :
a,b,c: dùng để lưu độ dài hai cạnh của tam giác 
P: nửa chu vi tam giác
cv,s: chu vi và diện tích tam giác.
IV. Củng cố:
 Khi khai báo biến cần chú ý những điều gì?Lấy ví dụ?
	 Ngày tháng năm 2009
Tiết6-Đ6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
 - Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.
 - Hiểu lệnh gán
Kĩ năng:
 - Viết được lệnh gán. 
 - Viết được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng.	 
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
 - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
 - Phương tiện : Sử dụng máy chiếu
III- Hoạt động dạy và học:
 1. ổn định tổ chức lớp: Cán bộ lớp báo cáo sĩ số
 2. Kiểm tra bài củ:
 Giả sử trong chương trình cần có 2 biến x,y nguyên trong khoảng 10 đến 100, z thuộc kiểu số thực, m thuộc kiểu lôgic. Hảy viết khai báo các biến trên cho chương trình? Và hãy cho biết cần phải cấp phát cho các biến bao nhiêu bộ nhớ?
Em hãy cho biết phạm vi của các kiểu dữ liệu: BYTE, INTEGER, WORD, REAL?
Em hãy nêu cách khai báo biến, hằng?
 3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung
Trong toán học có những phép toán nào mà em biết? (Gọi HS lên bảng biểu diển các phép toán)
HS: Đưa ra một số phép toán thường dùng trong toán học .
GV: Chúng có được dùng trong ngôn ngữ lập trình? 
Chỉ một số phép dùng được, một số phép được xây dựng từ các phép toán khác
VD: Phép lũy thừa không phải ngôn ngữ nào cũng viết được.
GV: Mỗi ngôn ngữ khác nhau lại có cách kí hiệu các phép toán khác nhau.
GV: Trong toán học, Biểu thức là gì?
HS: Đưa ra khái niệm.
GV: Đưa ra khái niệm biểu thức trong lập trình.
GV: Cách viết các biểu thức này trong lập trình có giống cách viết trong toán học?
HS: Đưa ra ý kiến của mình
GV: Phân tích ý kiến của học sinh.
GV: Đưa ra cách viết biểu thức và thứ tự thực hiện phép toán trong lập trình.
GV: Cách viết biểu thức phụ thuộc cú pháp từng ngôn ngữ lập trình.
-Đưa ra một số biểu thức toán học và yêu cầu học sinh viết chúng trong ngôn ngữ Pascal.
HS: Gọi một vài học sinh lên bảng viết.
GV: Đặt câu hỏi, muốn tinh X2 ta viết thế nào?
HS: Có thể là X*X
GV: Muốn tính , Sinx, Cosx,... làm thế nào?
HS: Chưa biết cách tính.
GV: Để tính gía trị đó một cách đơn giản , người ta xây dựng sẵn một số đơn vị chương trình trong các thư viện chương trình tính toán nhanh các giá trị thông dụng.
GV: Với các hàm chuẫn, cần quan tâm đến kiểu của giá trị trả về.
VD: Sinx được đo bằng độ hay Radian?
GV: Trong lập trình thường ta phải so sánh hai giá trị nào đó trước khi thực hiện lệnh nào đó. Biểu thức quan hệ thường được gọi là biểu thức so sánh được dùng để so sánh 2 giá trị , cho kết quả đúng hoặc sai(logic).
VD: 3>5: cho kết quả sai
GV: Đặt câu hỏi, muốn so sánh nhiều điều kiện đồng thời làm thế nào?
HS: Đưa ra ý kiến của mình .( và , hoặc,...)
Đưa ra ví dụ và cách viết đúng trong ngôn ngữ Pascal
Chú ý: Mỗi ngôn ngữ có cách viết khác nhau.
GV: Mỗi NNLT có cách viết lệnh gán khác nhau
GV: Cần chú ý điều gì khi viết lệnh gán?
HS: Đưa ra ý kiến.
GV: Phân tích câu trả lời của học sinh , sau đó tổng hợp lại : cần chú ý đến kiểu của biến và kiểu của biểu thức.
GV: Minh hoạ một vài lệnh gán bằng một ví dụ trực quan trên bảng hoặc trên màn hình.
Biểu diển các phép toán: +, -, ., :, >, ≤, ≥, >, ≠, =
NNLT nào cũng sử dụng đến phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
Ta xét các khái niệm này trong ngôn ngữ Pascal
1. Phép toán:
 NNLT Pascal sử dụng một số phép toán sau:
- Với số nguyên: +, - , *(nhân),/(chia), Mod(chia lấy dư), Div(chia lấy nguyên)
- Với số thực: +, - ,*(nhân), /( chia)
- Với phép toán quan hệ: , >=, : cho kết quả là một giá trị Logic( True hoặc False)
- Các phép toán Logic: NOT (phủ định), OR (hoặc), AND (và): thường dùng để kết hợp nhiều biểu thức quan hệ với nhau.
2. Biểu thức số học:
- Là một dãy các phép toán +, -, *, /, Div và Mod từ các hằng số, biến kiểu số và các hàm.
Dùng cặp dấu ( ) để quy định trình tự tính toán.
Thứ tự thực hiện các phép toán:
Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau,
Nhân chia trước, cộng trừ sau.
Giá trị của biểu thức có kiểu là kiểu của biến hoặc hằng có miền giá trị lớn nhất trong biểu thức.
3. Hàm số học chuẩn:
Các ngôn ngữ lập tình thường cung cấp sẵn một số hàm số học để tính một số hàm số học để tính một số giá trị thông dụng.
Cách viết: Tên_hàm( Đối số)
Kết quả của hàm phụ thuộc vào kiểu của đối số.
Đối số là một hay nhiều biểu thức số học đặt trong ngoặc ( ) sau tên hàm.
Bản thân hàm cũng có thể coi là biểu thức số học và có thể tham gia vào biểu thức như toán hạng bất kì.
Bảng một số hàm chuẫn:
( Theo dõi SGK và màn hình)
4. Biểu thức quan hệ:
Có các dạng như sau:
Trong đó:
Biểu thức 1 và biểu thức 2 phải cùng kiểu.
Kết quả của biểu thức quan hệ là TRUE hoặc FALSE
Ví dụ: A=5+B
5. Biểu thức Logic:
Biểu thức logic đơn giản nhất là hằng hoặc biến logic.
Thường dùng để liên kết nhiều biểu thức quan hệ lại với nhau bởi các phép toán logic.
Ví dụ: 
Ba số dương a,b,c là độ dài ba cạnh của tam giác nếu biểu thức sau cho giá trị đúng
 (a+b>c)and(b+c>a)and(c+a>b)
Biểu thức điều kiện 0<=X<=5 được viết như sau:
 (X>=0) and (x<=5)
6. Câu lệnh gán:
 -Lệnh gán là cấu trúc cơ bản nhất của mọi ngôn ngữ lập trình, thường dùng để gán giá trị cho biến.
Cấu trúc: 
 := ;
Trong đó biểu thức phải phù hợp với tên biến. Có nghĩa là kiểu của tên biến phải cùng kiểu của biểu thức hoặc phải bao hàm của biểu thức.
- Hoạt động của lệnh gán : tính giá trị của biểu thức sau đó ghi giá trị đó vào tên biến.
Ví dụ: 
X1:=(-b-sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a);
X2:=(-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a);
I:=I+1;
J:=j-2;
Trong đó: lệnh thứ ba tăng gía trị của I một đơn vị, lệnh thứ tư giảm giá trị biến j một đơn vị;
IV. Củng cố:
 Hãy biểu diễn biểu thức toán học sang biểu thức trong Pascal(HS làm vào phiếu học tập):
	------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng năm 2009
	Tiết7-Đ7&Đ8: các thủ tục chuẩn vào/ ra đơn giản
	soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình 	
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
 - Biết các lệnh vào/ ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình.
 - Biết các bước: soạn thảo, dịch thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
 - Biết một số công cụcủa môi trường Pascal
Kĩ năng:
 - Viết được một số lệnh vào/ ra đơn giản. 
 - Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi.
 - Bước đầu chỉnh sửa được CT dựa vào thông báo lỗi của CT dịch và tính hợp lí của kết quả thu được.	 
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
 - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
 - Phương tiện : Sử dụng máy chiếu.
III. Nội dung:
Hoạt động GV-HS 
Nội dung
 Hỏi bài củ: 
 Hãy viết biểu thức toán học dưới đây trong Pascal:
 Hãy chuyển biểu thức quan hệ sang biểu thức logic?
Bài mới: 
 Bài 7: Các thủ tục chuẩn vào / ra đơn giản
Việc nhập DL vào từ bàn phím được thực hiện như thế nào?
Cho VD:
Vd1: Read/readln(a);
Vd2:Read/Readln(x1,x2,x3);
Với 2 VD trên hãy cho biết ý nghĩa của từng lệnh?
Khi nhập DL từ bàn phím có phân biệt Read và Readln không?
Chú ý: 
khi gặp câu lệnh Read/ Readln CT sẽ chờ người dùng nhập giá trị cho danh sách biến và nhấn phím Enter.
Việc nhập giá trị của biến từ bàn phím kết thúc khi ta nhấn phím Enter nên không phân biệt Read/ Readln.
Readln không tham số chờ người dùng nhấn phím Enter trước khi tiếp tục thực hiện CT nhờ đó người dùng có thể xem kết quả trước đó còn lưu trên màn hình. Lưu ý khi không cần xem kết quả trên màn hình thì không nên dùng Readln.
Khi đưa DL ra màn hình phải dùng thủ tục nào?
2. Đưa DL ra màn hình:
 Write/Writeln();
Trong đó: DS KQ ra có thể là tên biến đơn, biểu thức, hoặc hằng.
Hãy cho ví dụ?Nêu ý nghĩa của từng câu lệnh?
Write/Writeln có gì khác nhau?
Để nhập giá trị từ bàn phím ta thường dùng:
Write(‘nhap gia tri cua M:’); {1}
Readln(M);
trong đó : {1} đưa ra thông báo :
nhâp gia tri cua M:
còn {2} Dùng để đọc giá trị và gán cho biến M.
cấu trúc {1} ,{2} gọi là giao tiép người –may.
---------------------------------------------
GV : Giới thiệu một số tập tin cần thiết để TP có thể chạy được , hướng dẫn các em cách khởi động TP trên máy tính.
Turbo.exe(file chạy)
Turbo.tpl(file thư viện)
Turbo.tph(file hướng dẫn)
GV: Giới thiệu một số thao tác thường dùng khi soạn thảo chương trình trong môi trường soạn thảo Tp.
GV: Thực hiện một vài lần các thao tác này để các em nhận thấy mức độ tiện lợi của nó khi soạn thảo cũng như chạy chương trình.
GV: Viết một chương trình ví dụ , thực hiện các thao tác sửa lỗi...
Có thể lấy ví dụ yêu cầu người dùng nhậpvoà năm sinh, trả ra kết quảlà tuổi của người đó.
HS lên bảng làm bài:
 (sqrt(x)+1/(x*y))/sin(x)+sqr(x)>=0
Biểu thức logic trong Pascal
 (x>=1) or (x<-1)
Nhập dữ liệu vào từ bàn phím:
@Nhập DL từ bàn phím được thực hiện bằng thủ tục:
 Read/Readln(,);
 Trong đó: ,, là danh sách biến vào
ý nghĩa của từng lệnh:
- Lệnh thứ nhất để nhập 1 giá trị từ bàn phím và gán giá trị đó cho biến a.
- Lệnh thứ 2 để nhập 3 giá trị từ bàn phím và gán 3 giá trị đó tương ứng với 3 biến x1, x2, x3.
HS trả lời câu hỏi.
HS lắng nghe(chỉ cần biết)
Thủ tục đưa DL ra màn hình:
Write/Writeln();
Vd1: Write/Writeln(x);
Vd2: Write/Writeln(Chào lớp 11A1!);
ý nghĩa của từng lệnh:
- Câu lệnh1: cho ra màn hình giá trị của x
- Câu lệnh2: Cho ra màn hình Chao l

File đính kèm:

  • docGiao an Tin 11 soan theo pp moi.doc