Giáo án Số học 7 kỳ 2

1. Mục tiêu.

a) Kiến thức.

- Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

b) Kỹ năng.

- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra.

c) Thái độ.

- Cẩn thận, chính xác, trung thực.

- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

2. Đồ dùng dạy học.

- GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu.

- HS: Đọc trước bài, thước kẻ.

3. Phương pháp.

- Tìm và giải quyết vấn đề.

- Tích cực hóa hoạt động của HS.

 

docx64 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 7 kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa x là 5, của y là 3 của z là 1
Hỏi : Tổng các số mũ của các biến là bao nhiêu ?
Trả lời : Tổng các số mũ của các biến là : 9
GV nói : 9 là bậc của đơn thức 2x5y3z
Hỏi : Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ?
HS Trả lời như SGK tr 31.
Hỏi : Hãy tìm bậc của các đơn thức sau :
- 5 ; 0 ; - x2y ; 2,5x3z
HS : - 5 là đơn thức bậc 0
0 là đơn thức không có bậc.
- x2y là đơn thức bậc 3 ; 2,5x3z là đơn thức bậc 4
3. Bậc của một đơn thức.
Đơn thức 2x5y3z, biến x có số mũ 5, biến y có số mũ 3, biến z có số mũ 1. Tổng các số mũ của các biến là 5 + 3 + 1 = 9.
Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho.
Vậy:
- Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó
- Số thực khác 0 là đơn thức bậc không.
- Số 0 được coi là đơn thức không có bậc
HĐ4: Nhân hai đơn thức. (8')
GV : Cho 2 biểu thức :
A = 32.167 ; B = 34. 166
Em hãy thực hiện phép tính nhân biểu thức A với B ?
HS lên bảng làm : 
A . B = (32.167). (34. 166)
= (32.34).(167.166) = 36. 163
GV : Cho 2 đơn thức 2x2y và 9xy4
Hỏi : em hãy tìm tích của hai đơn thức trên
HS : Nêu cách làm
 (2x2y) . (9xy4) = (2.9).(x2.x) (y.y4)
= 18.x3y5
Hỏi : Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào ? 
HS : Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau 
GV : Nhờ phép nhân, ta có thể viết đơn thức thành đơn thức thu gọn. Chẳng hạn: 2x4y.(-3)xy2 = -6x5y3
GV yêu cầu HS nhắc lại chú ý tr 32 SGK.
GV: Yêu cầu HS làm ?3.
HS: Thực hiện.
4. Nhân hai đơn thức.
* Ví dụ : 
Nhân hai đơn thức : 
 2x2y và 9xy4
Ta làm như sau : 
 (2x2y) . (9xy4) 
= (2.9).(x2.x) (y.y4) = 18.x3y5
* Chú ý : 
- Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau
- Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn.
?3 
d) Củng cố. (5')
Bài 13 tr 32 SGK
a) (2xy3) = (x2.x)(yy3) = - x3y4 Có bậc 7
b) (-2x3y5) = [(-2)](x3.x3)(yy5) = - x6y6 có bậc là 12
e) Hướng dẫn về nhà. (1')
- Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài
- Làm các bài tập 11 ; 12 ; 14 tr 32 SGK
- Bài tập 14 ; 15 ; 16 tr 11 ; 12 SBT
- Đọc trước bài đơn thức đồng dạng.
5. Rút kinh nghiệm.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 54: §4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
	Ngày soạn: 16/02/2014
	Ngày dạy: 28/02/2014. Tại lớp: 7B. Tổng số HS: 30. Vắng:..........
	Ngày dạy: 28/02/2014. Tại lớp: 7A. Tổng số HS: 29. Vắng:..........
1. Mục tiêu.
a) Kiến thức.
- Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng, biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
b) Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
c) Thái độ.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
2. Đồ dùng dạy học.
- GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
- HS: Làm BT về nhà, đọc trước bài.
3. Phương pháp.
- Tìm và giải quyết vấn đề.
- Tích cực hóa hoạt động của HS.
4. Tiến trình dạy học.
a) Ổn định tổ chức lớp. (1')
b) Kiểm tra bài cũ. (5')
- Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ một đơn thức bậc 4 với các biến là x, y, z
- Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ?
a)+x2y 	; 	b) 9x2yz	;	c) 15,5	;	d) 1 - x3
c) Bài mới.
Hoạt động của GV – HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Đơn thức đồng dạng. (15')
GV: Treo bảng phụ bài ?1 SGK.
HS : Thực hiện theo yêu cầu ?1 Sau đó :
HS1: Trả lời câu (a)
HS2: Trả lời câu (b)
GV ghi bảng
GV giới thiệu : Trường hợp (a) là các đơn thức đồng dạng, (b) không là đơn thức đồng dạng.
Hỏi : Vậy thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?
HS : Phát biểu SGK tr 33
Hỏi : Em hãy lấy ví dụ 3 đơn thức đồng dạng ?
GV : Các số khác 0 được coi là đơn thức đồng dạng.
Bài ?2 tr 33 SGK (treo bảng phụ)
GV Gọi 1 HS làm miệng
HS : Trả lời.
GV nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời của HS
GV củng cố. 
Bài tập 15 tr 34 SGK 
(Bảng phụ)
GV gọi HS làm miệng
1HS làm miệng
GV ghi bảngGV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai.
1. Đơn thức đồng dạng.
?1 Cho đơn thức 3x2yz.
a) -2x2yz ; 5x2yz ; x2yz....
b) 2xy2z ; yz3 ; -6xz2 ...
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Ví dụ : 2x3y2 ; -5x3y2 và x3y2 là những đơn thức đồng dạng
 Chú ý : Các số khác 0 được coi là đơn thức đồng dạng.
?2 Bạn Phúc nói đúng vì 2 đơn thức trên có phần biến không giống nhau (xy2 và x2y).
Bài tập 15 tr 34 SGK
Nhóm các đơn thức đồng dạng : x2y ; -x2y ; x2y ; - x2y 
xy2 ; xy2
HĐ2: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng. (15')
GV: Cho A = 2.72.55 và B = 72.55.
Dựa vào t/c phân phối hãy thực hiện phép tính cộng 2 biểu thức trên.
HS: Thực hiện.
A + B = 2.72.55 + 72.55 = (2 + 1).72.55
= 3.72.55
GV: Đưa ra VD 1 và 2 SGK, hướng dẫn HS thực hiện phép tính.
HS: Thực hiện.
Hỏi : Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?
HS : Đọc SGK.
HS : Phát biểu SGK tr 34
GV : Em hãy vận dụng quy tắc đó để giải ?3 : Hãy tìm tổng của ba đơn thức : xy3 ; 5xy3; -7xy3 ?
Hỏi : Ba đơn thức trên có đồng dạng không? vì sao?
GV gọi 1HS lên tính tổng ba đơn thức trên
1 HS lên bảng thực hiện
GV: Có thể không cần bước trung gian
[1+5+ (-7)] xy3 để HS rèn luyện kỹ năng tính nhẩm.
2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
Ví dụ 1:
2x2y + x2y = (2 + 1)x2y = 3x2y.
Ví dụ 2:
3xy2 – 7xy2 = (3 – 7)xy2 = - 4xy2.
- Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
?3 Ta có:
xy3 + 5xy3 + (-7xy3)
= [1+5+ (-7)] xy3 = - xy3
d) Củng cố. (8')
GV: Tổ chức trò chơi: Thi viết nhanh ở cuối bài:
Mỗi tổ trưởng viết một đơn thức bậc 5 có hai biến. Mỗi thành viên trong tổ viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà tổ trưởng của mình vừa viết rồi chuyển cho tổ trưởng. Tổ trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của tổ mình và lên bảng viết kết quả. Tổ nào viết đúng nhanh nhất thì tổ đó giành chiến thắng.
e) Hướng dẫn về nhà. (1')
- Nắm vững thế nào là đơn thức đồng dạng.
- Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Bài tập về nhà 19 ; 20 ; 21 ; tr 36 SGK. Bài 19 ; 20 ; 21 ; 22 SBT tr 12.
5. Rút kinh nghiệm.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 55: LUYỆN TẬP
	Ngày soạn: 20/02/2014
	Ngày dạy: 03/03/2014. Tại lớp: 7A. Tổng số HS: 29. Vắng:..........
	Ngày dạy: 03/03/2014. Tại lớp: 7B. Tổng số HS: 30. Vắng:..........
1. Mục tiêu.
a) Kiến thức.
- HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
b) Kỹ năng.
- HS được rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
c) Thái độ.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
2. Đồ dùng dạy học.
- GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
- HS: Học bài cũ và làm BT về nhà.
3. Phương pháp.
- Tìm và giải quyết vấn đề.
- Tích cực hóa hoạt động của HS.
4. Tiến trình dạy học.
a) Ổn định tổ chức lớp. (1')
b) Kiểm tra bài cũ. (10')
HS1 :	- Thế nào là đơn thức đồng dạng ?
- Các cặp đơn thức sau có đồng dạng không ? Vì sao ? 
a) 2xy và xy	b) 5x và 5x2
Đáp án : a) 2xy và xy đồng dạng 
 b) không đồng dạng vì phần biến khác nhau
HS2 : - Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ?
	- Tính tổng các đơn thức sau 
 x2 + 5x2 + (-3x2)
Kết quả : 3x2
c) Bài mới. (30')
Hoạt động của GV – HS
Nội dung ghi bảng
Bài tập 19 tr 36 SGK :
(gv treo bảng phụ)
Hỏi : Muốn tính giá trị của một biểu thức ta làm thế nào ?
GV gọi 1HS lên bảng làm bài.
1 HS : lên bảng làm bài
Hỏi : Còn cách nào làm nhanh hơn không?
HS : x = 0,5 = khi thay vào biểu thức có thể rút gọn dễ dàng hơn
GV gọi 1HS khác làm miệng cách 2
Bài 22 tr 36 SGK :
(đề bài bảng phụ)
GV: Gọi 1HS đọc to đề bài
Hỏi : Muốn tính tích các đơn thức ta làm thế nào ?
HS : Muốn nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ với nhau và nhân các phần biến với nhau
Hỏi : Thế nào là bậc của đơn thức ?
HS : Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến trong đơn thức
GV gọi 2HS lên bảng làm
Bài tập 23 tr 36 SGK: 
(GV treo bảng phụ)
GV gọi lần lượt HS lên điền kết quả vào ô trống
Chú ý : câu d, e có thể có nhiều kết quả.
Bài 21 tr 36 SGK
(đề bài bảng phụ)
GV gọi 1 HS lên bảng làm
HS thực hiện.
GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai.
Bài 19 (SGK – 36):
Cách 1 : thay x = 0,5 ; 
y = -1 vào biểu thức :
	16x2y5 - 2x3y2 
 = 16(0,5)2.(-1)5- 2(0,5)3.(-1)2
= 16 . 0,25.(-1)-2.0,125.1
= - 4 - 0,25 = - 4,25
Cách 2 : 16x2y5 - 2x3y2
= 16.()2.(-1)5-2.()3.(-1)2
= 16 . .(-1) -2. . 1 =
= - 4 - = -= -4
Bài 22 (SGK – 36):
a) .
.(x4.x). (y4.y) 
= x5y3 . Có bậc 8
b) -x2y.
=.(x2.x).(y.y4)
= x3y5 . 
Đơn thức này có bậc 8
Bài 23 (SGK – 36): 
a) 3x2y + 2x2y = 5x2y
b) -5x2 -2x2 = -7x2
c) -8xy + 5xy = -3xy
d) 3x5 + -4x5 + 2x5 = x5
e) 4x2z + 2x2z - x2z = 5x2z
Bài 21 (SGK – 36):
 = xyz2 
= xyz2 = xyz2
d) Củng cố. (3')
- Thế nào là đơn thức đồng dạng ?
- Cách cộng và trừ các đơn thức đồng dạng ?
e) Hướng dẫn về nhà. (1')
- Xem lại các bài đã giải
- BTVN : 19 ; 20 ; 21 ; 22 ; 23 tr 12 - 13 SBT
- Bài thêm : Thu gọn biểu thức : x2 - x2 - 2x2.
5. Rút kinh nghiệm.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxDai so 7 Ky II.docx