Giáo án Số học 6 - Tiết 35: Luyện tập - Năm học 2014-2015

Hoạt động 1: (10’)

 Ta đã biết: BC(4,6) = ?

 BCNN(4,6) = ?

 Hãy tìm mối quan hệ giữa 12 và các bội chung của 4 và 6?

 Như vậy, muốn tìm bội chung của hai hay nhiều số ta có thể bội của số nào?

 GV cho HS đọc phần đóng khung trong SGK.

 GV giới thiệu VD 2.

 Ta tìm số a bằng cách nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV cho HS phân tích các số ra thừa số nguyên ntố rồi tìm BCNN(60,280).

 Trong các số 0; 840; 1680; thì a nhận giá trị nào?

Hoạt động 2: (17’)

 Tìm số tự nhiên a khác 0 biết rằng a 15 và a 18.

 Tìm a bằng cách nào?

GV cho 1 HS lên bảng làm.

 Tìm các BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45.

 Bài toán này ta giải theo cách nào?

 GV cho HS lên bảng.

 BC(30,45) =

 thì ta lấy những giá trị nào?

? Nhận xét.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 35: Luyện tập - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12
Tiết: 35
Ngày Soạn: 31/10/2014
Ngày dạy : 03/ 11/2014
LUYỆN TẬP §18.1
I. Mục Tiêu:
 	1. Kiến thức : - HS biết tìm bội chung thông qua BCNN, củng cố cách tìm BCNN.
 	2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng tìm BCNN của hai đến ba số. Qua đó tìm bội chung của hai hay nhiều số.
 	3. Thái độ : - Nghiêm túc làm bài, thích giải bài tập, vận dụng thực tế.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Hệ thống bài tập.
- HS: SGK, làm bài tập.
III. Phương Pháp: 
- Vấn đáp tái hiện, đặt và giải quyết vân đề, gợi mở, hoạt động cá nhân.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 : 	
	2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
 	Hãy trình bày các bước tìm BCNN. GV cho 3 HS lên bảng làm bài tập 150.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
 Ta đã biết: BC(4,6) = ?
 BCNN(4,6) = ?
 Hãy tìm mối quan hệ giữa 12 và các bội chung của 4 và 6?
 Như vậy, muốn tìm bội chung của hai hay nhiều số ta có thể bội của số nào?
 GV cho HS đọc phần đóng khung trong SGK.
 GV giới thiệu VD 2.
 Ta tìm số a bằng cách nào?
BC(4,6) = 
BCNN(4,6) = 12
 12 đều là ước của các bội chung của 4 và 6.
 Muốn tìm bội chung của hai hay nhiều số ta có thể bội của BCNN.
HS đọc phần đóng khung.
 HS theo dõi.
 a = BC(60,280)
3. Cách tìm BC thông qua BCNN
Để tìm BC của các số dã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó.
VD 1: BC(4,6) = B(12) = 
VD 2: Tìm số tự nhiên a biết:
a < 1000 và a60, a280
Giải:	a = BC(60,280)
Ta có: 60 = 22.3.5;	280 = 23.5.7
BCNN(60,280) = 23.3.5.7 = 840
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
 GV cho HS phân tích các số ra thừa số nguyên ntố rồi tìm BCNN(60,280).
 Trong các số 0; 840; 1680; thì a nhận giá trị nào?
Hoạt động 2: (17’)
 Tìm số tự nhiên a khác 0 biết rằng a15 và a18.
 Tìm a bằng cách nào?
GV cho 1 HS lên bảng làm.
 Tìm các BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45.
 Bài toán này ta giải theo cách nào?
 GV cho HS lên bảng.
 BC(30,45) =
 thì ta lấy những giá trị nào?
à Nhận xét.
 HS tìm BCNN(60,280).
 a = 840 vì điều kiện a < 1000.
 HS đọc đề bài 152.	
 a = BCNN(15,18).
 Một HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
 HS đọc đề bài 153.
 Ta tìm BC(30,45) thông qua tìm BCNN(30,45). 
 Một HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
 Vì ta tìm BC(30,45) nhỏ hơn 500 nên các BC của 30 và 45 cần tìm là: 0; 90; 180; 270; 360; 450.
BC(60,280) = 
Vì a < 1000 nên a = 840.
4. Luyện tập:
Bài 152: 
a chính là BCNN(15,18).
Ta có: 15 = 3.5;	18 = 2.32 
BCNN(15,18) = 2.32.5 = 90
Vậy a = 90.
Bài 153: 
	Ta có: 30 = 2.3.5;	45 = 32.5
	BCNN(30,45) = 2.32.5 = 90
 BC(30,45) = B(90)
	= 
	BC(30,45) mà nhỏ hơn 500 là:
	0; 90; 180; 270; 360; 450
 	4. Củng Cố: (2’)
 	- GV cho HS nhắc lại các bước tìm BCNN và tìm BC thông qua tìm BCNN.
	5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (5’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải .
- Làm các bài tập 154, 156,157 (GVHD).
6. Rút Kinh Nghiệm: 	

File đính kèm:

  • docTuan 12 tiet 35 SH 6.doc