Giáo án Số học 6 Năm học 2013 - 2014

A . Mục tiêu

- Học sinh được làm quen với tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp , nhận biết được các đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước

-Học sinh biết được một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng các ký hiệu

- Rèn luyện cho học sinh tính linh hoạt khi sử dụng các cách diễn đạt khác nhau để viết một tập hợp

B. Chuẩn bị :Phấn màu.

 

doc141 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 Năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó 2 chữ số nên * * = 37
Vậy 37. 3 = 111.
Hoạt động 3: Cách xác định số lượng các ước của 1 số (10 ph)
Các bài tập 129, 130 đều yêu cầu các em tìm tập hợp các ước đó đã đầy đủ hay chưa chúng ta cùng nghiên cứu mục : có thể em chưa biết (51 SGK).
GV giới thiệu như trong SGK
Nếu m = ax thì m có x + 1 ước
Nếu m = ax. by thì
m có (x +1)(y + 1) ước.
Nếu m =axbycz thì
m có (x +1)(y + 1)(z + 1) ước
Bài 129 SGK
b) b= 25 có 5 + 1 = 6 (ước)
c) c= 32.7 có (2+1)(1+1) = 6 (ước)
Bài 130 SGK
51 = 3.17 có (1+1)(1+1) = 4 (ước)
75 = 3. 52 có (1 +1)(2+1) = 6 (ước)
42 = 2. 3. 7 có (1+1)(1+1)(1+1) = 8 ước
30 = 2. 3. 5 có 8 ước.
Hoạt động 4: Bài tập mở rộng (5 ph)
Bài 167 (Sách BT)
GV giới thiệu cho HS về số hoàn chỉnh
Một số bằng tổng các ước của nó(không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh.
Ví dụ: Các ước của 6 (không kể chính nó) là 1, 2, 3
Ta có: 1+ 2+ 3 = 6
Số 6 là số hoàn chỉnh.
12 có các ước không kể chính nó là 1, 2, 3, 4, 6
Mà 1 + 2+ 3 + 4+ 6 Vậy 12 không là số hoàn chỉnh.
* 28 có các ước không kể chính nó là 1, 2, 4,7, 14
Mà 1 + 2+ 4 + 7+ 14 = 28
Vậy 28 là số hoàn chỉnh
* 496 là số hoàn chỉnh. HS làm tương tự.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
+ Ôn lại các kiến thức đã học .
+ làm bài 162, 162, 166, 168 SBT
+ Nghiên cứu trước Đ 16.
Tiết 29:	 Ngày: 16/ 11 / 2013
ước chung và bội chung
A. Mục tiêu
- Học sinh nắm được định nghĩa ước chung của hai hay nhiều số 
- Học sinh biết tìm ước chung hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp
- Học sinh biết tìm ước chung trong một số bài toán đơn giản.
B. Chuẩn bị 
Bảng phụ ghi một số bài tập
C. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Kiểm tra 
Nêu cách tìm Ước của một số
áp dụng tìm ước cử số a trong bảng sau
a
4
6
8
12
Ư (a)
Hoạt động 2: Ước chung
Trở lại với bài tập trên hãy cho biết trong các Ước cửa 6; 8 có các số nào giống
nhau 
- Ta nói số 1; 2 là ước chung của 6 và 8
- tìm Ước chung của 4; 6; 8; 12
Vậy thế nào gọi là Ước chung của 2 hay nhiều số?
Vậy x ƯC (a,b) khi nào?
 x ƯC (a,b,c) khi nào?
GV Cho hs làm bài tập sau:
Các khẳng định sau đúng hay sai? Tại sao?
4 ƯC (8; 12)
6 ƯC (6,12)
4 ƯC (8; 6)
8 ƯC (16; 40 )
8 ƯC (28; 32)
Khái niệm : SGK
- Ước cung của 6; 8 kí hiệu :
ƯC (6;8) = 
Ước cung của 4; 6; 8; 12 kí hiệu :
ƯC (4;6;8;12) = 
x ƯC (a,b) khi a x; b x
x ƯC (a,b,c) khi a x; b x; c x
Đ
Đ
S vì 6 4
Đ
S vì 28 8
Hoạt động 3: Cũng cố 
Cho HS hoạt động nhóm hoàn thành bài 135 SGK vào phiếu học tập
Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
Làm bài 134 a;b;c;d SGK
Bài 169a SBT
Bài 170a SBR
Bài 135 SGK
Ư(6) = ; Ư (9) = 
ƯC (6:9) = 
Ư(7) = ; Ư (8) = 
ƯC (7;8) = 
ƯC(4;6;8) = 
Bài 134 SGK
4 ƯC( 12;18) Vì 18 4
6 ƯC(12;18) vì 12; 18 6
2 ƯC( 4;6;8) vì 4;6;8 2
4 ƯC( 4;6;8) vì 6 4
Bài 169 a SBT
8 ƯC( 24; 30) vì 30 8
Bài 170 a SBT
ƯC(8;12) = 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
- Nắm vững cách tìm ước chung của 2 hay nhiều số 
- Làm bài tập còn lại ở SGK và SBT
 Xem trước nội dung mục 2;3
---------------úúú------------
Tiết 30:	 Ngày 24/ 10 / 2009
 Đ 16 ước chung và bội chung ( tiết 2)
A. Mục tiêu
- HS nắm được định nghĩa bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
-HS biết tìm,bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước,liệt kê các bội rồi tìm số phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
- HS biết tìm và bội chung trong một số bài toán đơn giản.
B. Chẩm bị :
Bảng phụ vẽ các hình 26; 27; 28 SGK
C Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra ( 8p)
Nêu cách tìm bội của một số
Tìm bội của các sô : 3; 4; 6
Hoạt động 2: Bội chung ( 15p)
Trong các bội của 4; 6 số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6
Các số 0; 12; 24;…… vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 ta nói chúng là bội chung của 4 và 6
Vậy thế nào là bội chung của 2 hay nhiều số?
- Tập hợp các bội chung của 4 và 6 kí hiệu là: BC (4;6) = 
Vậy x BC (a,b) khi nào? 
 Làm bài tập 134 e;g SGK
- Tìm bội chung của 3; 4; 6
Vậy x BC (a,b, c) khi nào? 
Làm bài tập 134 h;i SGK
Hoàn thành 
B(4) = 
B(6) = 
B(3) = 
Tập hợp các bội chung của 4 và 6 kí hiệu là: BC (4;6) = 
Bội chung : SGK
x BC (a,b) khi x a; x b
Bài 134e;g SGK
80 BC( 20;30) vì 80 30
g) 60 BC( 20;30) vì 60 20;30
x BC (a,b, c) khi x a,b,c
Bài 134 h,i SGK
h) 12 BC(4;6;8) vì 12 8
i) 24 BC(4;6;8) vì 24 4;6;8
6 BC (2;3)
Hoạt động 3: Chú ý (15p)
Quan sát hình 26 SGK to tập hợp các phần tử thuộc ƯC(4;6) tạo thành bởi các phần tử thuộc tập hợp các Ư(4) và Ư(6)
Các số 1;2 là phần tử chung của 2 tập hợp
Ư(4) và Ư(6) ta nói là giao của 2 tập hợp Ư(4) và Ư(6)
 Vậy thế nào là giao của 2 tập hợp? 
Tìm B(4) B(6) = ?
Cho HS nghiên cứu ví dụ SGK
Đưa bài tập sau lên bảng phụ
1) điền tên một tập hợp thích hợp vào ….
B(5) ….. = BC(5;7)
2) cho A = ; B = 
Tìm A B = ? thể hiện bằng sơ đồ
3) cho M = ; N = 
Tìm M N ; thể hiện bằng sơ đồ
4) Điền tên một tạp hợp thích hợp vào ô trống
 a 5; a 6 a …..
 27 b ; 30 b b …..
 c 7; c 13; c 9 c ….;
Ư(4) ƯC(4;6) Ư(6)
Giao của 2 tập hợp : SGK
Kí hiệu giao của 2 tập hợp A, B là:
A B 
Vậy Ư(4) Ư(6) = 
B(4) B(6) = BC (4;6)
Ví dụ : SGK
1) B(7)
2) A B = 
3) M N = 
Hoạt động 4: Cũng cố ( 5p)
Cho HS thảo luận nhóm là bài 136 SGK
Qua bài học ta cần nắm được nội dung kiến thức gì?
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà ( 1p)
Nắm vững cách tìn ƯC; BC của 2 hay nhiều số; Giao của 2 tập hợp
- Làm các bài tập SGK và SBT
Xem trước Đ 17
---------------úúú------------
 Ngày 29/ 10 /2009
Tiết 31
Đ17. ước chung lớn nhất (tiết 1)
A Mục tiêu
- HS hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
- HS biết tìm UCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
- HS biết tìm UCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế.
B Chuẩn bị
 SGK; Bảng phụ ghi các bài tập
 C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (9 ph)
+ HS 1:- Thế nào là giao của hai tập hợp?
Chữa bài tập 172 (SBT)
+ HS 2:- Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số?
Chữa bài tập 171 (SBT)
* Nhận xét và cho điểm hai HS
 đặt vấn đề : có cách nào tìm ƯC của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không ?
Hoạt động 2: Ước chung lớn nhất (10 ph)
 Ví dụ 1: Tìm các tập hợp : Ư(12); Ư(30); Ư(12; 30). Tìm số lớn nhất trong tập hợp ƯC (12; 30).
Giới thiệu ước chung lớn nhất và ký hiệu:
Ta nói 6 là ước chung lớn nhất của 12 và 30, ký hiệu ƯCLN (12; 30) = 6
Vậy ƯCLN của hai hay nhiều số là số như thế nào?
Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa ƯC và ƯCLN trong ví dụ trên.
Hãy tìm ƯCLN(5; 1)
 ƯCLN(12; 30; 1)
GV nêu chú ý : Nếu trong các số đã cho có một số bằng 1 thì ƯCLN của số đó bằng 1.
* Củng cố: đưa lên bảng phụ phần đóng khung, nhận xét chú ý.
 Ư(12) = 
Ư(30) = 
Vậy ƯC(12, 30) = 
Tất cả các ƯC của 12 và 30 đều là ước của ƯCLN(12; 30) 
ƯCLN: SGK
ĐS : 1
ĐS : 1
Hoạt động 3: Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố (15 ph)
Ví dụ 2:
Tìm ƯCLN(36; 84; 168).
Hãy phân tích 36; 84; 168 ra thừa số nguyên tố (viết tắ: TSNT).
Số nào là TSNT chung của ba số trên trong dạng phân tích ra TSNT? Tìm TSNT chung với số mũ nhỏ nhất? Có nhận xét gì về TSNT 7?
Như vậy để có ƯC ta lập tích các TSNT chung và để có ƯCLN ta lập tích các TSNT chung, mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất của nó. Từ đó rút ra quy tắc tìm ƯCLN.
* Củng cố:
Trở lại ví dụ 1.Tìm ƯCLN(12; 30) bằng cách phân tích 12 và 30 ra TSNT
?2
Tìm ƯCLN(8; 9)
 giới thiệu 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Tương tự ƯCLN(8; 12; 15) = 1
8; 12; 15 là 3 số nguyên tố cùng nhau.
Tìm ƯCLN(24; 16; 8)
Yêu cầu HS quan sát đặc điểm của ba số đã cho?
 : Trong trường hợp này, không cần phân tích ra TSNT ta vẫn tìm được ƯCLN chú ý SGK (35).
 đưa lên bảng phụ nội dung 2 chý ý trong SGK
■ 36 = 22 .3 2
84 = 22 .3.7
168 = 23.3.7
■ Số 2 và số 3
Số mũ nhỏ nhất của thừa số nguyên tố 2 là 2. Số mũ nhỏ nhất của thừa số nguyên tố 3 là 1.
Số 7 không là TSNT chung của ba số trên vì nó không có trong dạng phân tích ra TSNT của 36.
■ ƯCLN(36; 84; 168) = 22.3 = 12
HS nêu 3 bước của việc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
12 = 22. 3
30 = 2.3.5
ƯCLN (12; 30) = 2.3 = 6
HS: 8 = 23; 9 = 32.
Vậy 8 và 9 không là TSNL chung.
ƯCLN (8;9))=1
?2
24 8 
16 8 
ƯCLN (8;24;16)=1
- HS phát biểu lại các chú ý.
Hoạt động 4: Cũng cố (10p)
Bài 139 : Tìm ƯCLN của:
a) 56 và 140
b) 24; 84; 180
c) 60 và 180
d) 15 và 19
Bài 140: Tìm ƯCLN của:
a) 16; 80; 176
b) 18; 30; 77
HS làm bài trên giấy trong
a) 28
b) 12
c) 60 (áp dụng chú ý b)
d) 1 (áp dụng chú ý a)
a) 16 (áp dụng chú ý b)
b) 1 (áp dụng chú ý a)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
 - Nắm vững các nội dung bài học
- Bài tập : 141; 142 (SGK); 176 (SBT).
 Ngày 2/11/ 2009
Tiết 32
 Đ17. ước chung lớn nhất (tiết 2)
A Mục tiêu
- HS được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
- HS biết cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN.
- Rèn cho HS biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác.
B Chuẩn bị 
 SGK, SBT bảng phụ..
C Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra (9 ph)
* HS 1:- ƯCLN của hai hay nhiều số là số như thế nào?
Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ.
Làm bài tập 141 (SGK) Tìm ƯCLN(15 ; 30 ; 90)
* HS 2: Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
Làm bài tập 176 (SGK)
Hoạt động 2: Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN (10 ph)
Tất cả các ước chung của 12 và 30 đều là các ước của ƯCLN(12; 30). Do đó, để tìm ƯC(12; 30) ngoài cách liệt kê các Ư(12); Ư(30) rồi chọ ra các ước chung, ta có thể làm theo cách nào mà không cần liệt kê các ước của mỗi số? 
ƯCLN(12; 30) = 6 theo
Vậy ƯC(12; 30) = 
Tìm số tự nhiên a biết rằng 
56 a; 140 a?
+Tìm ƯCLN(12; 30).
+Tìm các ước của ƯCLN.
Vì 56 a a ƯC (56; 140)
140 a ƯCLN(56; 140)
= 22.7 = 28
Vậy a ƯC (56; 140) = 
Hoạt động 3: Cũng cố ( 25 ph)
Tìm ƯCLN rồi tìm các ƯC
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách xác định số lượng các ước c

File đính kèm:

  • docgiao an so hoc 6.doc