Giáo án Số học 6 - Học kì 2

NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức: HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng giống nhau liên tiếp

 - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

 2. Kỹ năng: Tìm đúng tích của hai số gnuyên khác dấu

3. Thái độ: Hs nghiêm túc tiếp thu kiến thức

II. Chuẩn bị

 Gv: Máy chiếu, giấy trong, bảng phụ

Hs: Chuẩn bị nội dung bài học

III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ

 

doc97 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Học kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
; SGV; bảng phụ.
HS: Tính chất của phép cộng số nguyên, qui tắc cộng phân số.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp,...
IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra:
? Nêu tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên.
GV chốt lại.
3/ Bài mơí
1 HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên
HS lớp nhận xét
Hoạt động 1: Các tính chất.
GV: Đặt vấn đề từ bài kiểm tra 
Phép cộng phân số cũng có tính chất đó, với các phân số viết dạng tổng quát
? ; 
? 
GV: Nhận xét và thông báo đó chính là tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
? Phép cộng phân số có những tính chất gì.
GV: Bổ sung và chốt lại
HS suy nghĩ viết dạng tổng quát
HS nhắc lại tính chất
1) Các tính chất
a. Tính chất giao hoán
b. Tính chất kết hợp
c. Cộng với 0
Hoạt động 2: Áp dụng
Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp tính tổng sau một cách hợp lý.
? Có nhận xét gì các phép toán trên.
? để tính tổng trên 1 cách hợp lý đã sử dụng tính chất cơ bản nào (nêu rõ từng bước)?
GV: Nhận xét và chốt lại.
GV: Cho HS làm ?2.
GV: Cho HS nhận xét phép tính.
 Yêu cầu HS làm theo nhóm.
GV: thu 1; 2 bảng nhóm cho Hs nhận xét.
GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại.
HS quan sát phép tính suy nghĩ tìm cách giải.
HS cả lớp làm ít phút.
Một HS lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét.
HS đọc và tìm hiểu.
HS làm theo nhóm (5')
Nhóm chẵn câu a.
Nhóm lẻ câu b.
2) Áp dụng.
VD: Tính tổng
4/ Củng cố luyện tập
? nêu tính chất cơ bản của phép cộng phân số phân số.
GV: Cho HS làm bài 47 - T28.
GV: Bổ sung và chốt lại.
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 48 - T28).
GV: Cho HS làm bài theo hình thức thi đua giữa các tổ xem tổ nào làm nhanh, đúng.
GV: Nhận xét đánh giá và chốt lại.
HS suy nghĩ trả lời.
2 HS lên bảng làm.
HS khác nhận xét.
HS: Đọc suy nghĩ cách làm.
HS thi đua ghép hình.
HS khác nhận xét.
3) Luyện tập.
Bày 47 - T28
a) 
b) 
Bài 48 - T28
a) 
b)
5/ Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững tính chất của phép cộng các phân số.
- BTVN: 49; 50; 51 (SGK - T28).
HS chú ý nghe 
V/ Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 27 	 Ngày soạn: 24/02/2014
Tiết 82	 Ngày dạy:.................
LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
1/Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu cho HS tính chất cơ bản của phân số.
 - Biết vận dụng tính chất cơ bản để tính tổng một cách hợp lý.
2/ Kỹ năng: - Vận dụng tính linh hoạt các tính chất để tính tổng các phân số nhanh, chính xác.
3/ Thái độ: - GD học sinh tính cẩn thận khi tính toán
II - Chuẩn bị:
GV: SGK; SGV; bảng phụ.
HS: Làm bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp,...
IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra:
Chữa bài tập
GV: Gọi 2 HS chữa bài 50; 51.
GV: Kiểm tra vở bài tập của một số HS.
GV chốt lại.
3/ Luyện tập:
HS trả lời 
HS lớp nhận xét
Hoạt động 1: BT cơ bản
GV: Gọi 2 HS chữa bài 50; 51 - T29.
GV: Kiểm tra vở bài tập của một số HS.
GV: Bổ sung uốn nắn và chốt lại qui tắc cộng phân số cùng mẫu khác mẫu.
2 HS lên bảng chữa.
HS dưới lớp theo dõi kiểm tra.
HS khác nhận xét bài làm của bạn.
1. Chữa bài tập:
Bài 50 - T29
Bài 51 - T29
Hoạt động 2: BT nâng cao.
 GV treo bảng phụ nội dung bài 52 - T29.
GV: Phát phiếu cho HS làm.
GV: Thu vài phiếu cho HS nhận xét.
GV: Bổ sung và chốt lại cách làm.
GV: Cho HS tìm hiểu nội dung bài 54 - T30.
GV: Uốn nắn và chốt lại cách làm.
HS làm vào phiếu (2').
HS trao đổi phiếu kiểm tra.
HS tìm hiểu nội dung bài toán.
HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày.
2. Luyện tập:
Bài 52 - T29
a)
a
b
a+b
 Bài 54 - T30
a) Sửa lại
b) Đúng c) Đúng
d) Sửa lại: 
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 56 - T31.
? Bài toán yêu cầu ta điều gì.
? để tính nhanh giá trị của biểu thức ta cần làm thế nào?
GV: Cho HS thực hiện nhóm.
GV: Thu bảng nhóm cho HS nhận xét.
? Để làm được bài trên ta đã sử dụng kiến thức cơ bản nào.
GV: Uốn nắn - bổ sung và chốt lại.
HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán.
Tính nhanh giá trị biểu thức.
HS làm theo nhóm.
Nhóm 1; 2 câu a
 3; 4 câu b
 5; 6 câu c
HS nhận xét.
Tính chất kết hợp, cộng với 0.
Bài 56 - T31
Tính nhanh giá trị của biểu thức:
4/ Củng cố: ghép phần luyện tập
5/ Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại qui tắc phép cộng phân số, tính chất phép cộng phân số.
- Số đối của số nguyên
- BTVN: 53; 55; 57 (SGK - T31)
HS chú ý nghe 
V/ Rút kinh nghiệm: 
Lớp dạy:
Khối 6
Lớp dạy:
Khối 6
Tuần: 28	Ngày soạn: 03/03/2014
Tiết 83 	Ngày dạy: ...................
Lớp dạy:
Khối 6
Bài9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Hs hiểu được thế nào là hai số đối nhau.
 Hiểu và vận dụng được qui tắc trừ phân số.
2/ Kỹ năng: Có kỷ năng tìm số đối của một số, kỹ năng thực hện phép trừ phân số.
3/ Thái độ: Hiểu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II. CHUẨN BỊ:
HS: Học bài và làm bài tập.
GV: -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẻ.
 -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; 
III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp,...
IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
ĐVĐ: GV đặt vấn đề như sgk
Hoạt động 1: số đối
Gv: Hình thành khái niệm số đối qui bài tập ?1.
Gv: Em có nhận xét gì về kết quả 2 phép tính trên?
Gv: Liên hệ số đối trong tập hợp Z, tương tự trong phân số.
Gv: Củng cố khái niệm số đói nhau thông qua ?2.
Gv: Tìm thêm ví dụ minh họa?
_ Đưa ra dạng tổng quát như sgk.
Hs: Thực hiện ?1 theo qui tắc đã học.
Hs: Hai kết quả cùng bằng 0.
Hs: Phát biểu định nghĩa hai số đối nhau.
Hs: Dựa vào phần bài mẫu cách gọi số đối (sgk tr 32), thực hiện tương tự.
I. Số đối :
Vd: có phân số đối là và ngược lại.
 và là hai phân số đối nhau.
* Định nghĩa: 
_ Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
_ K/h : số đối của là .
; .
Hoạt động 2: Củng cố quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b. Hình thành phép trừ phân số
Gv: Lấy ví dụ: 2 – (-1). Hình thành cho quy tắc trừ phân số với mẫu là 1.
Gv: Khẳng định quy tắc trừ phân số tương tự trừ trong số nguyên.
Gv: Giới thiệu phần nhận xét “phép trừ là phép tóan ngược của phép tóan cộng”.
_ Củng cố quy tắc trừ phân số qua ?4.
Hs: Phát biểu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b.
Hs: Thực hiện ?3, tính và so sánh kết quả.
Hs: Phát biểu quy tắc như sgk.
Hs: Đọc phần nhận xét sgk tr 33.
Hs: Vận dụng giải tương tự phần ví dụ.
II. Phép trừ phân số:
_ Quy tắc: (sgk tr 32).
Vd1: .
Vd2: .
4. Củng cố: (10ph) 
_ Thực hiện phép tính cộng, trừ phân số với các bài tập 58, 59, 60 (sgk tr 33).
_ BT 60 (sgk tr 33): Thu gọn vế trước, rồi tìm x bằng cách chuyển vế.
HS củng cố kiến thức
5. Hướng dẫn về nhà.(4ph)
_ Học lý thuyết như phần ghi tập.
_ Xem lại các kiến thức có liên quan: quy đồng mẫu, tính chất phép cộng, trừ phân số.
_ Chuẩn bị bài tập “Luyện tập” (sgk tr 34).
Hs chú ý nghe 
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 28	Ngày soạn: 03/03/2014
Tiết 84 	Ngày dạy: ...................
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức: Hs có kỹ năng tìm số đối của một số, có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.
 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trình bày cẩn thận, chính xác.
 3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs.
II. CHUẨN BỊ:
HS: 	-Học bài và làm bài tập.
GV: -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẻ.
-Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; 
III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp,...
IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
_ Thế nào là hai số đối nhau, cho ví dụ?
_ Quy tắc trừ phân số? Bài tập áp dụng?
3. Luyện tập:
ĐVĐ: GV đặt vấn đề như sgk
HS trả lời 
Hoạt động 1: Củng cố quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc chuyển vế
Gv: Số chưa biết trong ô vuông đóng vai trò là gì trong các phép tóan ứng với từng câu?
Gv: Dựa vào câu d) củng cố phép trừ là phép tóan ngược với phép cộng, hai số đối nhau.
Hs Xác định các số cần tìm tương ứng với từng câu, tìm theo quy tắc Tiểu học hay quy tắc chuyển vế đều được .
Hs: Có thể giải câu d) theo nhiều cách hiểu khác nhau.
BT 63 (sgk tr 34).
_ Điền số thích hợp vào ô vuông:
a. .
b. c. d. .
Hoạt động 2: Kết hợp so sánh hai phân số để điền số thích hợp vào chỗ ..
Gv: Yêu cầu hs nêu cách thực hiện.
_ Chú ý rút gọn phân số khi có thể.
Hs: Quan sát bài tập 64 và trình bày các bước giải.
- Tính như BT 63 (trong trường hợp phân số đã biết trước tử hoặc mẫu).
- Quy đồng các phân số đã cho và tìm tử hoặc mẫu tương ứng.
BT 64 (sgk tr 34).
c. d. 
Hoạt động 3: Củng cố việc tìm số đối của một số và các ký hiệu có liên quan
Gv: Hãy giải thích ý nghĩ các ký hiệu đã cho ở cột 1?
Gv: Hướng dẫn điền vào các ô tương ứng và giải thích sự thu gọn các dấu.
Gv: Em có thể nói gì về “số đối của số đối của một số”?
Hs: Giải thích theo ký hiệu của số đối.
Hs: Giải và được kết quả như phần bên.
Hs: .
BT 66 (sgk tr 34).
.
.
.
* Nhận xét : .
Hoạt động 4: Củng cố ứng dụng số đối ở BT 66, ứng dụng số đối tính nhanh giá trị một biểu thức
Gv: Cần xác định điều gì trước khi giải?
Gv: Áp dụng quy tắc trừ phân số, tìm số đối giải BT 68 một cách thích hợp.
Hs: Xác định dấu của tử, mẫu các phân số, dấu của phép toán.
Hs: Thực hiện giải như bài mẫu.
BT 68 (sgk tr 35).
a. 
d. .
4. Củng cố:
Lồng ghép phần luyện tập
5. Hướng dẫn về nhà.(4ph)
_ Nắm lại thế nào là số đối của một phân số?
_ Học thuộc và vận dụng quy tắc trừ phân số hoàn thành phần bài tập còn lại sgk, chú ý dấu khi thực hiện phép tính.
_ Chuẩn bị bài 10 “Phép nhân phân số”.
Hs chú ý nghe.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 28	Ngày soạn: 03/03/2014
Tiết 85 	Ngày dạy: ...................
	Bài 10 -- PHÉP NHÂN PHÂN SỐ	 
I.MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Hs biết và vận dụng được quy tắc nhân hai phân số.
2/ Kỹ năng: Có kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
3/ Thái độ: HS nghiêm túc tiếp thu kiến thức
II. CHUẨN BỊ:
HS: 	Học bài và làm bài tập.
GV: -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẻ.
-Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán;
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG G

File đính kèm:

  • docGiao an so hoc 6 hk2.doc
Giáo án liên quan