Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 16: ADN và bản chất của gen

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

q HS trình bày được nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở AD N

q Nêu được bản chất hóa học của gen

q Phân tích được các chức năng của gen

2. Kỹ năng: phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình

B/ TRỌNG TÂM:

v AD N tự nhân đôi theo NTBS và nguyên tắc bán bão toàn

v Bản chất hóa học của gen là AD N ( lưu trữ thông tin di truyền )

C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 * Tranh phóng to H.16 sgk

 * Sơ đồ động “ Sơ đồ tự nhân đôi của phân tử AD N ”

D/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 - KIỂM TRA BÀI CŨ:

 Câu 1 : Mô tả cấu trúc không gian của phân tử AD N?

 Câu 2 : Hãy nêu hệ quả của NTBS ?

 - BÀI MỚI:

* VÀO BÀI : GV đặt vấn đề “ NTBS thể hiện khi AD N tự nhân đôi như thế nào?

hoạt động 1:

I/ AD N TỰ NHÂN ĐÔI THEO NGUYÊN TẮC NÀO?

- Mục tiêu: Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi AD N

 Trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở AD N

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV giới thiệu H.16 y/ c HS quan sát + đọc thông tin thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi ở sgk / trang 48

- GV có thể gợi ý thêm bằng các câu hỏi:

1. Hoạt động đầu tiên của AD N khi bắt đầu tự nhân đôi là gì?

2. Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch của AD N?

3. Các nuclêôtit nào liên kết với nhau thành từng cặp?

4. Sự hình thành mạch mới ở 2 AD N diễn ra như thế nào?

5. Nhận xét về cấu tạo của AD N mẹ và 2 AD N con

- GV trợ giúp HS hoàn chỉnh kiến thức tìm được.

 

- H: mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của AD N ?

- GV cho HS vận dụng vào bài tập:

BT: 1 đoạn mạch có cấu trúc :

- A – G – T – X – X – A –

- T – X – A – G – G – T –

=> Viết cấu trúc của 2 đoạn AD N được tạo thành từ đoạn AD N nói trên.

H: Vậy quá trình tự nhân đôi của AD N diễn ra theo nguyên tắc nào? - Thảo luận nhóm : thực hiện các y/c của GV cử đại diện trình bày câu trả lời của nhóm.

 

- Y/c trả lời:

1. Phân tử AD N tháo xoắn , 2 mạch đơn tách rời nhau dần

2. Diễn ra trên 2 mạch.

 

3. Các nuclêôtit trên mạch khuôn và ở môi trường liên kết nhau theo NTBS

4. Mạch mới hình thành theo mạch khuôn của AD N mẹ

5. Cấu tạo của 2 AD N con giống nhau và giống AD N mẹ.

- 1 HS lên trình bày trên tranh, lớp nhận xét bổ sung.

 

- HS vận dụng kiến thức viết quá trình tự nhân đôi.

- 1 HS lên sữa bài , lớp nhận xét bổ sung.

 

 

 

- HS nêu được 3 nguyên tắc:

* khuôn mẫu

* bổ sung

* giữ lại một nửa.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 16: ADN và bản chất của gen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : 16
NS:
ND:
BÀI 16:
A/ MỤC TIÊU:
Kiến thức:
HS trình bày được nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở AD N
Nêu được bản chất hóa học của gen
Phân tích được các chức năng của gen
Kỹ năng: phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
B/ TRỌNG TÂM:
AD N tự nhân đôi theo NTBS và nguyên tắc bán bão toàn
Bản chất hóa học của gen là AD N ( lưu trữ thông tin di truyền )
C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	* Tranh phóng to H.16 sgk
	* Sơ đồ động “ Sơ đồ tự nhân đôi của phân tử AD N ”
D/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	- KIỂM TRA BÀI CŨ:
	Câu 1 : Mô tả cấu trúc không gian của phân tử AD N?
	Câu 2 : Hãy nêu hệ quả của NTBS ?
	- BÀI MỚI:
* VÀO BÀI : GV đặt vấn đề “ NTBS thể hiện khi AD N tự nhân đôi như thế nào?
hoạt động 1:
I/ AD N TỰ NHÂN ĐÔI THEO NGUYÊN TẮC NÀO?
Mục tiêu: Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi AD N 
 Trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở AD N
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV giới thiệu H.16 à y/ c HS quan sát + đọc thông tin à thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi ở sgk / trang 48
- GV có thể gợi ý thêm bằng các câu hỏi:
1. Hoạt động đầu tiên của AD N khi bắt đầu tự nhân đôi là gì?
2. Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch của AD N?
3. Các nuclêôtit nào liên kết với nhau thành từng cặp?
4. Sự hình thành mạch mới ở 2 AD N diễn ra như thế nào?
5. Nhận xét về cấu tạo của AD N mẹ và 2 AD N con 
- GV trợ giúp HS hoàn chỉnh kiến thức tìm được.
- H: mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của AD N ? 
- GV cho HS vận dụng vào bài tập:
BT: 1 đoạn mạch có cấu trúc :
- A – G – T – X – X – A – 
- T – X – A – G – G – T – 
=> Viết cấu trúc của 2 đoạn AD N được tạo thành từ đoạn AD N nói trên.
H: Vậy quá trình tự nhân đôi của AD N diễn ra theo nguyên tắc nào?
- Thảo luận nhóm : thực hiện các y/c của GV à cử đại diện trình bày câu trả lời của nhóm.
- Y/c trả lời:
1. Phân tử AD N tháo xoắn , 2 mạch đơn tách rời nhau dần 
2. Diễn ra trên 2 mạch.
3. Các nuclêôtit trên mạch khuôn và ở môi trường liên kết nhau theo NTBS
4. Mạch mới hình thành theo mạch khuôn của AD N mẹ
5. Cấu tạo của 2 AD N con giống nhau và giống AD N mẹ.
- 1 HS lên trình bày trên tranh, lớp nhận xét bổ sung.
- HS vận dụng kiến thức à viết quá trình tự nhân đôi.
- 1 HS lên sữa bài , lớp nhận xét bổ sung.
- HS nêu được 3 nguyên tắc:
* khuôn mẫu
* bổ sung
* giữ lại một nửa.
TIỂU KẾT :
AD N tự nhân đôi tại NST ở kì trung gian.
AD N tự nhân đôi theo 2 nguyên tắc : nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại một nửa ( bán bão toàn ) à tạo ra 2 AD N con giống AD N mẹ à AD N là cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền.
Hoạt động 2 :
II/ BẢN CHẤT CỦA GEN :
- Mục tiêu : HS nêu được bản chất hóa học của gen .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Y/c HS đọc thông tin à trả lời câu hỏi:
1. Gen là gì ?
2. Gen có cấu tạo như thế nào?
3. Kết luận : Vậy bản chất hóa học của gen là gì?
- GV nhấn mạnh: mối liên quan kiến thức của 3 chương đã học : từ ý niệm về gen ( là nhân tố di truyền )
=> Kết luận :
* Gen nằm trên NST
* Bản chất hóa học của gen là AD N
* 1 phân tử AD N gồm nhiều gen .
H: Gen có chức năng là gì ?
- GV giải thích thêm: Gen cấu trúc mang thông tin qui định cấu trúc phân tử prôtêin ( sau này sẽ biểu hiện thành các tính trạng )
- Hoạt động cá nhân : đọc thông tin à trả lời câu hỏi:
1. Gen là 1 đoạn của phân tử AD N.
2. Gen có cấu tạo giống AD N
3. Bản chất hóa học của gen là AD N.
- HS hiểu đựơc nhiều loại gen có chức năng khác nhau.
TIỂU KẾT :
* Bản chất hóa học của gen là AD N
* Mỗi gen qui định cấu trúc của 1 loại prôtêin.
TỔNG KẾT CHUNG: HS đọc kết luận sgk / trang 50
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : 
* Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng :
Câu 1 : Quá trình tự nhân đôi của AD N xảy ra ở :
a) kì trung gian 	b) kì sau	c) kì đầu
d) kì cuối	e) kì giữa.
Câu 2 : Phân tử AD N nhân đôi theo nguyên tắc :
a) Khuôn mẫu	b) bổ sung	c) Giữ lại một nửa
d) chỉ a, b đúng 	e) cả a, b, c 
- DẶN DÒ :
Học bài ( khung hồng ) 
Làm bài tập số 4/ trang 50
Đọc phần II/ bài 17.

File đính kèm:

  • docBAI 16.doc