Giáo án Sinh học Khối 7 - Chương trình dạy cả năm - Năm học 2011-2012

PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

I. Mục tiêu

- Phân biệt ĐV với TV thấy chúng có đặc điểm chung của sinh vật nhưng chúng cũng khác nhau về 1 số điểm cơ bản

- Nêu được các đặc điểm của ĐV để nhận biết chúng trong thiên nhiên

- Phân biệt được ĐV không xương sống với ĐV có xương sống. Vai trò của chúng trong thiên nhiên và đời sống con người.

- Rèn khả năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp

- Kĩ năng hoạt độngnhóm

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn

II.Các kỹ năng sống cơ bản:

-kỹ năng tìm hiểu và xử lý thông tin

-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng trong thảo luận

-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm

III. Chuẩn bị TL - TBDH

GV: Tranh vẽ

 - Mô hình tế bào ĐV, tế bào TV, bảng phụ, phiếu học tập

 HS: -Sưu tầm tranh ảnh,SGK

 

IV. Tiến trình tổ chức dạy - học

1 Ổn định tổ chức :

 Sĩ số: 7A:

 7B:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Dạy – học bài mới:

4. Củng cố -luyện tập:

- Cho HS đọc phần đóng khung SGK

- Các đặc điểm chung của động vật

- ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người

5. Hướng dẫn HS học ở nhà:

- Đọc mục “ em có biết

- Ngâm rơm để quan sát trùng giày

I. Mục tiêu

- Thấy được ít nhất hai đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là: Trùng roi và trùng đế giầy.

 - Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của hai đại diện này.

- Rèn kỹ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi

- Nghiêm túc tỉ mỉ cẩn thận

II.Các kỹ năng sống cơ bản:

-kỹ năng tìm hiểu và xử lý thông tin

-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng trong thảo luận

-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm

III.Chuẩn bị TL-TBDH

+ GV: Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khăn.

 - Tranh, trùng đế giầy, trùng roi, trùng biến hình.

+ HS: Váng nước, ao hồ, rễ bèo cái, rơm khô ngâm nước.

IV. Tiến trình tổ chức dạy-học

1 Ổn định tổ chức

 Sĩ số: 7A

 7B

2 Kiểm tra bài cũ

 Câu hỏi : Nêu đặc điểm chung của động vật ?

3 Dạy-học bài mới

 

doc120 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Khối 7 - Chương trình dạy cả năm - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về cấu tạo, môi trường sống và tập tính của chúng.
	- Giải thích được vai trò thực tiễn của chân khớp, liên hệ đến các loài ở địa phương.
	- Rèn kĩ năng phân tích 
	- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
	Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật có ích.
II.Các kỹ năng sống cơ bản:
-kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
-kỹ năng hơp tác lắng nghe tích hợp trong thảo luận nhóm
-kỹ năng tự tin khi trình bày trước tổ ,lớp
III. Chuẩn bị TL - TBDH
GV;Tranh phóng to H29.1 -> H29.4 SGK
HS: chuẩn bị mẫu vật 
IV. Tiến trình tổ chức dạy-học
1.ổn định tổ chức 
 Sĩ số:	7A
 7B
 2. Kiểm tra bài cũ 
	Câu hỏi 1: nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ?
	Câu hỏi 2: Lớp sâu bọ có những lợi ích gì?
 3 . Dạy học bài mới
* Mở bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung
GV: Yêu cầu HS quan sát H29.1 
->29.6 SGK, đọc kĩ các phần dưới hình -> chọn lựa đặc điểm chung của ngành chân khớp.
HS: Thảo luận nhóm đánh dấu vào ô trống những đặc điểm lựa chọn 
GV: Gọi đại diện HS đọc kết quả -> lớp nhận xét 
HS: Rút ra kết luận
I. Đặc điểm chung
* Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ .
* Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động cới nhau.
* Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng ở chân khớp
GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 
trang 96 SGK
HS: Vận dụng kiến thức đã học đánh dấu nhanh để hoàn thành bảng-> đại diện HS lên hoàn thành bảng-> lớp nhận xét 
GV: Yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành bảng2trang 97SGK
HS: Thảo luận-> Hoàn thành bảng 2
-> đại diện lên hoàn thành bảng -> lớp nhận xét bổ sung
H:Vì sao chân khớp đa dạng về tập tính?
HS: Rút ra kết luận
II. Sự đa dạng ở chân khớp
 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.
 Nội dung như bảng 1 
 2. Đa dạng về tập tính
 Nội dung như bảng 2 
* Kết luận: Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò thực tiễn
GV: Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, liên hệ để hoàn thành bảng 3
H: Kể tên thêm các đại diện có ở địa phương mình.
H: Nêu vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và đời sống
HS: Rút ra kết luận
III. Vai trò thực tiễn
* ích lợi:
- Cung cấp thực phẩm cho con người.
Là thức ăn của động vật khác.
Làm thuốc chữa bệnh.
Thụ phấn cho cây trồng.
Làm sạch môi trường.
* Tác hại:
Làm hại cây trồng.
Làm hại cho nông nghiệp.
Hại đồ gỗ, tàu thuyền.
Là vật trung gian truyền bệnh.
4 Củng cố luyện tập
	* Học sinh đọc kết luận chung.
	* Đặc điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng rãi?
5 Hướng dẫn HS học ở nhà
	- Học bài và hoàn thành vở bài tập
	- Nghiên cứu trước bài mới
Đã duyệt,ngày....tháng....năm 2010
	 	Tổ trưởng tổ KHTN
Ngày giảng....................	
 Chương VI
Ngành động vật có xương sống
	 	 Tiết 31
cá chép
I.Mục tiêu
	- Hiểu được các đặc điểm đời sống cá chép.
	- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước.
	- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật.
	- Kĩ năng hoạt động nhóm.
	- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II.Các kỹ năng sống cơ bản:
-kỹ năng hợp tác nhóm để su tầm mẫu vật
-kỹ năng tìm kiếm và sử lí thông tin
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả
III. Chuẩn bị TL-TBDH
	- GV:Mô hình con cá chép
-HS: Mẫu vật
IV. Tiến trình tổ chức dạy-học 
1 ổn định tổ chức 
 Sĩ số:	7A
 7B
2 Kiểm tra bài cũ 
* Chương trình sinh học 7 gồm mấy nghành? đã học những nghành nào?	
3 Dạy - học bài mới
* Mở bài : Dùng câu hỏi KTBC
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động1: Tìm hiểu đời sống của cá chép (15')
V: Yêu cầu HS thảo luận
+ Cá chép sống ở đâu? Thức ăn cuả chúng là gì?
+ Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt?
+ Nêu đặc điểm sinh sản của cá chép?
+ Vì sao số lượng trứng trong mỗi lưá lên tới hàng chục vạn quả?
+ Số lượng trứng nhiều như vậy có ý nghĩa gì? 
HS: thảo luận=> Rút ra kết luận về đời sống cá chép
I. Đời sống
- Môi trường sống: Nước ngọt, ưa vực nước lặng.
 - ăn tạp. 
 - là động vật biến nhiệt
- Sinh sản: Thụ tinh ngoài-> đẻ trứng-> Trứng thụ tinh -> phôi 
Hoạt động2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài (20')
GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép, đối chiếu H31.1 SGK -> nhận biết các bộ phận trên cơ thể của cá chép.
GV: Gọi HS lên bảng đọc tên các vây liên quan đến vị trí của vây?
+ Yêu cầu HS quan sát cá chép đang bơi trong nước, kẻ bảng1, chon câu trả lời.
GV: Treo bảng phụ gọi HS lên điền (1B, 2C, 3E, 4A, 5G)
=>Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lội.
H: Vây cá có chức năng gì?
+ Nêu vai trò của từng loại vây cá?
GV: Giải thích tên gọi của vây đôi vâyngực và đôi vây bụng( Vây chẵn)
vây lưng, vây hậu môn( vây lẻ)
II. Cấu tạo ngoài
1. Cấu tạo ngoài.
- Thích nghi đời sống bơi lội
- Thân thon dài, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân.
- Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
- Vảy có da bao bọc
2. Chức năng của vây cá.
- Vây ngực, bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống.
- Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc.
- Khúc đuôi mang vây đuôi giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá.
4 Củng cố –luyện tập
	*Trình bày trên tranh: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi đời sống ở nước?
5 Hướng dẫn HS học ở nhà	- Làm bài tập SGK
	- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 con cá chép
--------------------------—–&—–-------------------------
 Ngày giảng:	 
Tiết 32
thực hành mổ cá
I. Mục tiêu:
- Xác định được vị trí và nêu rõ vai trò một số cơ quan của cá trên mẫu.
- Rèn kĩ năng mổ trên động vật có xương sống.
- Rèn kĩ năng trình bày mẫu mổ.
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II.Các kỹ năng sống cơ bản:
-kỹ năng hợp tác nhóm để su tầm mẫu vật
-kỹ năng tìm kiếm và sử lí thông tin
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả
III. Chuẩn bị TL-TBDH
- Mẫu cá chép
- Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim.
- Tranh phóng to H32.1->32.3 SGK
- Mô hình não cá hoặc mẫu não mổ sẵn
IV.Tiến trình tổ chức dạy-học
 1.ổn định tổ chức 
 Sĩ số:	7A
 7B
 2. Kiểm tra bài cũ
+ Nêu những đặc điểm ĐK sống sinh sản của cá chép?
+ Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước.
 3. Dạy - học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
G: Phân chia nhóm thực hành
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
- Nêu yêu cầu của tiết thực hành
Tiến trình thực hành
* Bước 1
a. Cách mổ:
G: Trình bày kĩ thuật giải phẫu
- Biểu diễn thao tác mổ.
- Sau khi mổ, cho HS quan sát vị trí tự nhiên của các nội quan chưa gỡ.
b. Quan sát cấu tạo trong
- Hướng dẫn HS xác định được vị trí của nội quan.
- Gỡ nội quan để quan sát rõ các cơ quan.
- Quan sát mẫu bộ não cá -> nhận xét màu sắc và các đặc điểm khác.
* Bước 2
Tiến trình thực hành của HS
HS thực hành theo nhóm 4-6 người
- Mỗi nhóm cử:
 Nhóm trưởng: điều hành chung
 Thư kí: ghi chép kết quả quan sát
* Bước 3: Tổng kết
 - Nhận xét từng mẫu mổ.
 - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của nhóm 
a. Cách mổ
- Cắt một vết trước hậu môn và mổ bắt đầu từ a dọc bụng cá tới b ( như hình vẽ SGK)
b. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu
- Xác đinhk vị trí của: Các lá mang, tim, gan, dạ dày, ruột, mật, thận, tinh hoàn, buồng trứng, bóng hơi. 
4. Củng cố-luyện tập
HS trình bày các nội dung đã quan sát được
GV cho điểm.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà
	Xem trước bài cấu tạo trong của cá chép
Đã duyệt,ngày....tháng....năm 2010
	 	Tổ trưởng tổ KHTN
	=========================================
Ngày giảng: 
 Tiết 33
 Cấu tạo trong của cá chép
I.Mục tiêu :
-Nắm được vị trí, cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép.
-Giải thích được những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở nước.
-Rèn kĩ năng quan sát tranh.
* Thông tin bổ sung
Mặc dù bóng hơi thông với thực quản nhưng sự phồng lên dẹp xuống của bóng hơi không phải do cá đớp hay nhả không khí mà do thành trong của bóng hơi có nhiều mạch máu và các đám tế bào tuyến khí có khả năng hấp thụ hoặc tiết ra khí làm bóng hơi xẹp hay phồng tạo điều kiện cho cá chìm nổi dễ dàng.
II.Các kỹ năng sống cơ bản:
-kỹ năng hợp tác nhóm để su tầm mẫu vật
-kỹ năng tìm kiếm và sử lí thông tin
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả
III. Chuẩn bị TL-TBDH:
	- Mô hình cấu tạo trong cá chép
	- Tranh vẽ H33.1-33.3 SGK
IV. Tiến trình tổ chức dạy-học :
1 ổn định tổ chức
 Sĩ số:	 7A
 7B
2 Kiểm tra bài cũ
3 Dạy học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Tìm hiểu Các cơ quan dinh dưỡng
GV: Yêu cầu các nhóm quan sát tranh kết hợp kết quả mẫu mổ ở bài thực hành -> hoàn thành bài tập
H: Hoạt động tiêu hoá thức ăn diễn ra ntn?
H: Nêu chức năng cuả hệ tiêu hoá
GV: Cho HS thảo luận
H: Cá hô hấp bằng gì?
+ Hãy giải thích hiện tượng cá có cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở của nắp mang?
+ Vì sao trong bể nuôi cá người ta thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh?
GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn -> Thảo luận
H: Hệ tuần hoàn gồm những cơ quan nào?
H: Hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống.
H: Hệ bài tiết nằm ở đâu? Có chức năng gì?
I. Các cơ quan dinh dưỡng
1. Tiêu hoá.
- Hệ tiêu hoá có sự phân hoá.
- Các bộ phận.
+ ống tiêu hoá: Miệng -> hầu->thực quản-> dạ dày-> ruột-> hậu môn
+ Tuyến tiêu hoá: Gan, mật, tuyến ruột.
- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải cặn bã.
- Bóng hơi thông với thực quản -> giúp cá chìm nổi trong nước.
2. Tuần hoàn hô hấp
+ Hô hấp:
Cá hô hấp bằng mang, lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu -> trao đổi khí.
+ Tuần hoàn.
Tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất
1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể, đỏ tươi.
3. Bài tiết
- Hai dải thận màu đỏ nằm sát sống lưng => lọc từ máu các chất độc thải ra ngoài.
HĐ2: Tìm hiểu hệ thần kinh và các giác quan của cá
GV: Cho HS quan sát H32.2 - 32.3 SGK 
+ Mô hình não cá, trả lời câu hỏi
H: Hệ thần kinh của cá gồm những bộ phận nào?
H: Bộ não cá chia làm mấy phần, mỗi phần có chức năng ntn?
H: Nêu v

File đính kèm:

  • docGIAO AN SINH 7 QUA HAY DOWLOAD NGAY.doc