Giáo án Sinh học 9 - Học kỳ I

I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: + HS nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học

 + Giới thiệu được Menđen là người đặt nền móng cho di tuyền học.

 + Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen

 + Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyên học.

2 Kỹ năng: + Rèn kỹ năng quan sát và kỹ năng phân tích kênh hình để giải thích được các kết quả thí nghiệm theo qua điểm của Men Đen.

 +Phát triển tư duy phân tích so sánh.

3.Thái độ: xây dựng ý thức tự giác và thói quen tìm kiến thức trong học tập.

TT: phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen

4. Định hướng phát triển năng lực cho HS

 

 

doc91 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhân đôi theo đúng khuôn mẫu ban đầu.
+ Quá trình tự nhân đôi:
- Hai mạch ADN tách nhau ra theo chiều dọc.
- Các nuclêôtit của mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung, 2 mạch mới dần được hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ theo chiều ngược nhau.
- Kết quả: 2 phân tử ADN con giống nhau và giống ADN mẹ.
 *Quá trình tự nhân đôi của AND diễn ra theo những nguyên tắc:
+ Nguyên tắc bổ sung: SGK/49.
+ Nguyên tắc giữ lại một nửa:SGK
II.Bản chất của gen:
+ Bản chất hoá học của gen là ADN.
+ Chức năng: gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc phân tử prôtêin
III.chức năng của ADN:
+ Chức năng lưu giữ thông tin di truyền.
+ Chức năng truyền đạt thông tin di truyền.
+ Kết luận chung: sgk/50
4. Củng cố: (5’)
GV sử dụng phiếu học tập.
 Khoanh tròn vào chữ cái cho ý trả lời đúng.
1)Quá trình tự nhân đôi của ADN xảy ra ở kì:
a.Kì trung gian ; b. Kì đầu ; c. Kì giữa; d.Kì sau; e.Kì cuối
2) Phân tử ADN nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung:
a.Khuôn mẫu; b.Bổ sung; c.Giữ lại một nửa ; d.Chỉ a và b đúng; e.Cả a, b, c.
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)	
 + Học bài theo nội dung sgk.
 + Làm bài 2,4 vào vở bài tập.
 + Nghiên cứu trước bài “Mối quan hệ giữa gen và ARN”
Ngày soạn 
 Ngày dạy: 
 Tiết 17 - Bài 17:Mối quan hệ giữa gen và Arn
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
+ HS kể được các loại ARN.
 +Biết được sự tạo thành A R N dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
2 Kĩ năng: 
	+ Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
	+ Rèn tư duy phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học 
II. chuẩn bị: 
1, GV – Mô hình cấu trúc bậc 1 của ARN và mô hình tổng hợp ARN
 - Bảng phụ 1 có nội dung sau dung cho phần I
 Tên ARN
 Kí hiệu
 Chức năng
vận chuyển axitamin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin
là thành phần cấu tạo nên ribôxôm
truyền đạt thông tin di truyền
 - Bảng phụ 2 kẻ bảng 17
2, HS - Đọc trước bài, làm bảng 17 vào vở bài tập
III. Tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức: (1’)Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu chức năng của AND ? 
3. Bài mới: 
ĐVĐ:(1’) ngoài chức năng mang và truyền đạt thông tin di truyền, gen còn có chức năng tổng hợp nên ARN. Vậy mối quan hệ giữa gen và ARN như thế nào ? đ bài mới.
 Hoạt động của GV &HS
 Nội dung
Hoạt động1. (17’) ARN.
GV: yêu cầu hs đọc thông tin, quan sát hình 17.1 => trả lời câu hỏi:
? ARN có thành phần hoá học như thế nào ? Trình bày cấu tạo ARN ?
HS: tự thu nhận thông tin đ nêu được:
+ Cấu tạo hoá học.
+ Tên các loại nuclêôtit.
=> Đại diện vài hs phát biểu, hs khác nhận xét bổ sung.
HS: ghi nhớ thông tin.
GV: giới thiệu tranh vẽ mô hình ARN và nêu: ARN axit ribo nuclêic thuộc loại axit nuclêic, có 3 loại :
+ mARN đ truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của Prôtêin cần tổng hợp.
+ tARN đ vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin.
+ rARN đ cấu tạo nên ribôxôm đ nơi tổng hợp prôtêin.
- ARN được cấu tạo từ: C, H, O, N, P thuộc loại đại phân tử (nhỏ hơn ADN)
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm 4 loại đơn phân: A, U, G, X chỉ có một mạch.
GV: Yêu cầu hs quan sát mô hình thu thập thông tin hoàn thành bảng so sánh ARN với ADN. 
HS: vận dụng kiến thức hoàn thành bảng17
HS: tự tổng hợp kiến thức.
I. ARN:
* ARN axit ribonuclêic thuộc loại axit nuclêic, có 3 loại :
+ mARN đ truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của Prôtêin cần tổng hợp.
+ tARN đ vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin.
+ rARN đ cấu tạo nên ribôxôm đ nơi tổng hợp prôtêin.
* ARN được cấu tạo từ: C, H, O, N, P thuộc loại đại phân tử (nhỏ hơn ADN)
* ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm 4 loại đơn phân: A, U, G, X chỉ có một mạch.
Bảng so sánh ARN với ADN.
Đặc điểm
ARN
ADN
Số mạch đơn.
1
2
Các loại đơn phân
A, U, G, X
A, T, G, X
Khối lượng, kích thước
Nhỏ
Lớn
*
Hoạt động của giáo viên &HS
 Nội dung
Hoạt động 2: (13’) ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào ?
GV: yêu cầu hs nghiên cứu thông tin, quan sát hình, mô hình trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:
? ARN được tổng hợp ở kì nào của chu kì tế bào ?
? ARN được tổng hợp dựa vào một mạch đơn hay hai mạch đơn của gen ?
? Các loại nuclêotit nào liến kết với nhau tạo thành mạch ARN ?
? Nhận xét trình tự các đơn phân trên ARN so với mỗi mạch đơn của gen ?
? Quá trình tổng hợp ARN theo những nguyên tắc nào ?
? Nêu mối quan hệ giữa gen – ARN ?
GV: tổ chức thảo luận toàn lớp.
HS: sử dụng thông tin sgk trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu được:
+ ARN được tổng hợp tại kì trung gian nhiễm sắc thể.
+ ARN được tổng hợp từ ADN.
+ ARN tổng hợp dựa vào 1 mạch đơn
+ Liên kết theo nguyên tắc bổ sung: 
A – U, T – A, G – X, X – G. 
+ ARN có trình tự tương ứng với mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung.
=> Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
HS: lắng nghe kiến thức ghi nhớ kiến thức.
GV: mô tả quá trình tổng hợp ARN dựa vào hình 17.1 hoặc mô hình.
GV: sử dụng thông tin mục “ em có biết” phân tích tARN và rARN sau khi được tổng hợp sẽ tiếp tục tạo thành cấu trúc bậc cao hơn.
GV: chốt lại kiến thức.
2. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào ?
* Quá trình tổng hợp ARN diễn ra tại nhiễm sắc thể ở kì trung gian.
* Quá trình tổng hợp ARN: 
+ Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn.
+ Các nuclêotit ở mạch khuôn liên kết với nuclêotit tự do theo nguyên tắc bổ sung.
+ Khi tổng hợp xong ARN tách ra khỏi gen đi ra chất tế bào.
* Nguyên tắc tổng hợp:
 - Khuôn mẫu: dựa trên một mạch đơn của gen.
 - Bổ sung: A – U, T – A, G – X, X – G.
 * Mối quan hệ gen – ARN, trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn quy định trình tự các nuclêôtit trên ARN.
	* Kết luận chung: SGK/52.
4. Củng cố: (5’GV: sử dụng phiếu học tập có nội dung như sau.
 Khoanh tròn vào chữ cái chỉ câu trả lời đúng.
1)Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở :
a. Kì trung gian; b. Kì đầu ; c;Kì giữa ; d.Kì sau; e.Kì cuối
2)Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền:
a.tARN; b.mARN; c.rARN; e.Cả a,b,c
3)Một đoạn mạch ARN có trình tự:
- A – U – G – X – U – U – G – A – 
a.. Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên.
b. Nếu bản chất mối quan hệ gen – ARN.
5. Hướng dẫn ở nhà: (3’)
+ Học bài theo nội dung sgk.Làm câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 vào vở bài tập.
+Đọc mục “em có biết”
+ Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn
Ngày dạy
 Tiết 18 - kiểm tra một tiết.
I..Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
	+ HS trình bày được các kiến thức đã học.
	+ Tự đánh giá được mức độ nắm bắt kiến thức của bản thân.
	+ GV đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức của hs để điều chỉnh phương pháp dạy và góp ý phương pháp học cho hs.
2. Kỹ năng: Trình bày bài kiểm tra.
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong giờ kiểm tra
II-Nội dung kiểm tra.
1. Đề bài:
a) : sơ đồ ma trận
Nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
cấp độ thấp
Vận dụng
cấp độ cao
Chương 1: cỏc thớ nghiệm của Men đen
 1 cõu (0.5đ)
1 cõu (1,5đ)
1 cõu (0.5đ)
1 cõu (2.5đ)
Chương II: nhiễm sắc thể
1 cõu (0.5đ)
1cõu(1đ)
Chương III: AND và gen
1 cõu (0.5đ)
1 cõu (3đ)
TS cõu hỏi
3cõu
3 cõu
1 cõu
1cõu
TS điểm
1,5 điểm
5,5 điểm
0,5 điểm
2.5 điểm
% điểm
15%
55%
5%
25%
b) : đề bài kiểm tra
	 Đề bài
 I.Phần trắc nghiệm khách quan:(2 điểm)
 Câu1:Chọn phương án đúng viết vào bài:
1.Mục đích của phép lai phân tích là gì?
 a. Phân biệt đồng hợp trội với thể dị hợp.
 b. Phát hiện thể đồng hợp trội với đồng hợp lặn.
 c. Phát hiện thể đồng hợp lặn và thể dị hợp.
 d. Cả a và b.
2.Phép lai cho con F2 có tỉ lệ 3 thân cao : 1 thân thấp là:
a. P: A A x A A b. P: A a x A a 
c. P: A A x a a d. P: a a x a a 
3.Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là:
 a.Biến đổi hình dạng . b. Co, duỗỉ trong phân bào. 
 c.Trao đổi chất. d.Tự nhân đôi. 
4. Đơn phân cấu tạo của prôtêin là: 
 a. A xít nuclêic. b.Nuclêôtít.
 c. A xít amin. d. A xít phốt pho ríc
II. Phần tự luận:(8điểm)
Câu 2: Biến dị tổ hợp là gì? cho VD?
Câu 3.Thụ tinh là gì?Bản chất của quá trình thụ tinh?
Câu 4: Trình bày cấu trúc hóa học của ADN?
	ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?
Câu 5 : ở lúa tính trạng hạt chín sớm trội hoàn toàn so với tính trạng hạt chín muộn.
 Hãy lập sơ đồ lai và xác định kiểu gen, kiểu hình của con lai F1 khi cho cây có hạt chín sớm giao phấn với cây có hạt chín muộn.
2. Đáp án và biểu điểm
Câu 1: (2 điểm)
Mỗi ý đúng cho 0,5đ
 1.a 2.b. 3.d 4.c
Câu 2:(1,5 điểm)
- Biến dị tổ hợp:là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ (0,75điểm)
-Ví dụ: lai hai thứ đậu hạt màu vàng vỏ trơn với hạt màu xanh vỏ nhăn ở F2 Bên cạnh các kiểu hình giống p như hạt vàng , trơn và hạt xanh ,nhăn còn xuất hiện các kiểu hình khác P là hạt vàng nhăn và hạt xanh trơn ( 0,75 điểm)
Câu 3: (1 điểm)
 - Thụ tinh là sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực với một giao tử cái để tạo thành hợp tử. ( 0, 5 điểm)
 -Về bản chất là sự tổ hợp giữa hai bộ nhân đơn bội(n NST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội(2n NST) ( 0,5 điểm)
Câu 4: (3điểm)
* Cấu tạo hóa học của ADN
- Được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học C,H, O, N,P
- Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân là một nucleotit, bao gồn có 4 loại nu A, T, G, X
+Thành phần cấu tạo của 1 nu gồm: Đường deoxiribo, axit photphoric, bazo nitric
- ADN là một đại phân tử dài hàng trăm mM, năng hàng chục triệu Dv.C
- ADN có tính đặc thù và đa dạng do trình tự sắp xếp, thành phần cấu tạo và số lượng nu .
à là cơ sở phân tử cho tính đặc thù và đa dạng của sinh vật (1,5)
* ADN nhân đôi theo nguyên tắc
- Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn
- Quá trình nhân đôi của ADN được diễn ra như sau: 
+ hai mạch ADN ttachs nhau theo chiều dọc
+ Các nu của mạch khuôn liên kết với các nu tự do theo NTBS
+ hai mạch mới đc hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ theo chiều ngược nhau
à Kết quả: Từ 1 ADN mẹ ban đầu hình thành 2 ADN con giống nhau và giống với ADN ban đầu.(1,5)
Câu 5: (2,5 điểm)
 Gen A quy định hạt chín sớm.
 Gen a quy định hạt chín muộn
 Cây P có hạt chín sớm mang kiểu gen A A hoặc A a
 Cây P có hạt chín muộn mang kiểu gen a a (0, 5 điểm)
+ Lập sơ đồ lai:có hai sơ đồ l

File đính kèm:

  • docsinh 9 HK1.doc