Giáo án Sinh học 9

A- Mục tiêu

I- Kiên thức

-HS nêu được muc đích nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học

-Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen

-Hiểu và nêu được một số thuật ngữ, ký hiệu trong di truyền học

 II- Kỹ năng

- Tiếp tục phát triển kỹ năng so sánh, phân tích

B- Chuẩn bị

- Giáo viên: Tranh phóng to hình H.1.2 SGK

C- Hoạt động dạy học

 I- Bài mới

* Mở bài:Grêgo Men đen(1822-1884) là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền học

 

doc128 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Rèn kĩ năng qs, tự nghiên cứu với SGK và thảo luận theo nhóm
B- Chuẩn bị
 Tranh phóng to hình 32.1 đến 32.2 SGK
Tư liệu về nhân bản vô tính
C- Hoạt động dạy học
 I- ổn định tổ chức lớp
 Sĩ số: Vắng:
II- Kiểm tả bài cũ
1) Nhân giống vô tính cây trồng giống nhân bản vô tính vật nuôi ở điểm căn bản nào?
a) Cơ thể con đều được tạo ra từ 1 tế bào sinh dưỡng của cơ thể mẹ
b) Bộ NST 2n của cơ thể con đều được sao chép nguyên vẹn từ bộ NST 2n trong tế bào sinh dưỡng ccủa cơ thể mẹ
c) Cách làm về cơ bản là giống nhau: tách tế bào sinh dưỡng từ cơ thể mẹ, nuôi cấy thành mô sẹo, rồi dùng hocmmon tác động vào mô sẹo để tạo nên cơ thể mới
III- Bài mới
*Mở bài: 
Hoạt động dạy 
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
I- Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen
Gv treo tranh phóng to hình 32.1 và 32.2 SGK cho hs qs và yêu cầu các em tìm hiểu SGK để tar lời các câu hỏi sau:
+ Người ta sử dụng kĩ thuật gen vào mục đích gì?
+ Kĩ thuật gen gồm những khâu và PP chủ yếu nào?
- Gv lưu ý hs khi qs hình 32.1 và 32.2 SGK thấy được những đoạn giống nhau (1, 2, 3, 4) và những đoạn khác nhau (5, 6)
- Trong tế bào vi khuẩn gen được chuyển do gắn vào thể truyền (plamit) nên vẫn có khả năng tái bản độc lập với dạng vòng của vật chủ (E.coli)
- Trong tế bào động vật, gen được chuểyn chỉ có k/n tái bản khi nó được gắn vào NST của t/ b nhận
+Công nghệ gen là gì?
Gv chốt lại
Hs qs tranh độc lập tìm hiểu SGK (trả lời) và thảo luận theo nhóm cử đại diện trả lời các câu hỏi nêu:
-Sử dụng kĩ thuật gen vào mục đích: tạo ra loại prôtêin do gen được câý ghép qui định và truyền thông tindi truyền của gen cho thế hệ sau
- Kĩ thuật gen gồm 3 khâu (SGK)
-Công nghệ gen gồm tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên AND cho phép chuyển thông tin di truyền từ một cá thể của một loài sang cá thể của loài khác.
Hoạt động 2
II- ứng dụng công nghệ gen
gv yêu cầu hs đọc SGK để trả lời câu hỏi:
+Mục đích tạo ra chủng vi sinh vật mới
Là gì?
+Nêu VD cụ thể?
GV: E.coli dễ nuôi cấy, sinh sản rất nhanh (sau 30 phút lại nhân đôi), phát triển sinh khối nhanh
 E.coli được dùng để cấy gen mảnh insurin của người trong sinh vật, giá thành để chữa bệnh đái tháo đường rẻ đi rất nhiều.
E.coli còn được chuyển từ xạ khuẩn để nâng cao hiệu quả sx chất kháng sinh
-gv nêu câu hỏi:
+ Công nghệ tạo giống cây trồng biến đổi gen là gì?
+ Cho VD cụ thể.
-GV: Bằng kĩ thuật gen người ta đã đưa nhiều gen qui định tính trạng quí ( Năng suất, hàm lượng dinh dưỡng cao)…Từ giống này sang giống khác. VD: chuyển gen qui định tổng hợp B-caroten vào tế bào cây lúa, tạo giống lúa giàu vitamin A, chuyển 1 gen từ giống đậu cảu pháp vào tế bào cây lúa, làm phát triển hàm lượng sắt trong gạo lên 3 lần
Gv yêu cầu hs đọc SGK, thảo luận nhóm để nêu được :
+ứng dụng công nghệ gen để tạo động vật biến đổi gen thu được kết quả ntn?
1- Tạo ra các chủng vi sinh vật mới:
Hs độc lập đọc SGK, thảo luận nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung, yêu cầu nêu được:
-Cấy ghép gen vào chủng vi sinh vật tạo ra chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất các loại sản phẩm sinh học cần thiết ( như aa min, prôtêin, kháng sinh) với số lượng lớn và giá thành rẻ
VD…
2- Tại sao giống cây trồng biến đổi gen:
Hs đọc SGK thảo luận theo nhóm để nêu được :
-Chuyển gen quí (thường gen kiểm soát khả năng kháng sâu bệnh hoặc một chất quí) tạo ra giống cây trồng tốt.
VD…
3- Tạo động vật biến đổi gen:
Hs đọc SGK, thảo luận theo nhóm để nêu được các thành tựu chuểyn gen vào ĐV nêu được:
-đẻ bổ xung vào sự nhận dạng khả năng tổng hợp các chất mà con người cần tạo các con vật tiêu chí sinh lí gần người , có kích thước cơ quan tương tự người .
-ỏ Việt nam đã chuyển gen tổng hợp hoóc môn sinh trưởng của người vào cá trạch
Hoạt động 3
III- Khái niệm công nghệ sinh học
Gv yêu cầu hs nghiên cứu mục III SGK để trả lời các câu hỏi sau:
- CN sinh học là gì? gồm những lĩnh vực nào?
+ Tại sao CNSH là hướng được ưu tiên đầu tư và phát triển?
Hs nghiên cứu SGK thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày câu tar lời các nhóm khác nhận xét, bổ sung yêu cầu nêu được:
*CNSH là 1 ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sp sinh học cần thiết cho con người.
- CNSH gồm: CN lên men, CN tế bào, CN enzim, CN chuyển nhân và chuyển phôI,CNSH sử lí môi trường, CN gen
*CNSH được coi là hướng ưu tiên và phát triển vì giá trị sản lượng cảu 1 số chế phẩm CNSH trên thế giới dự kiến năm 2010 sẽ đạt 1.000 tỉ đola mĩ
IV- Củng cố
Gv yêu cầu hs đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên các nội dung chủ yếu
Trả lời 1 số câu hỏi cuối bài
V- Hướng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
D- Rút kinh nghiệm
Soạn: /12/2008
Giảng: /12/2008
 Tiết 34: 
Ôn tập phần di truyền và biến dị
A- Mục tiêu
1- Kiên thức
	- Hs tự hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị
	- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đời sống và sx
	2- Kỹ năng
Rèn luyện tư duy tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức
3- Thái độ
- Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống
B- Chuẩn bị
 Giáo viên: tranh ảnh liên quan đến phần di truyền
Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng tổng kết kiến thức cơ bản ở các chương(đã phát sẵn cho học sinh)
C- Hoạt động dạy học
 I- ổn định tổ chức lớp
 Sĩ số: Vắng:
II- Kiểm tả bài cũ
1) Kĩ thuật gen là gì? gồm những khâu co bản nào? Công nghệ gen là gì?
III- Bài ôn tập
Hoạt động dạy 
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
I- Hệ thống hoá kiến thức
gv chia nhóm nhỏ hs và yêu cầu:
+ 2 nhóm cùng nghiên cứu 1 nội dung
+ Hoàn thành các bảng kiến thức từ 40.1 đến 40.5
gv qs các nhóm hướng dẫn các nhóm ghi những kiến thức cơ bản
Gv chữa bài cách:
+ Yêu cầu các nhóm thông báo kết quả và nhận xét, bổ sung cho nhau gv đánh giá và giúp hs hoàn thiện kiến thức
Gv treo bảng phụ và ghi nội dung đáp án đúng các bảng từ 40.1 đến 40.5 SGK tr. 129 131
Hs các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến hoàn thành nội dung đó.
- Sau khi nghe nhận xét và bổ sung kiến thức của gv, các nhóm tự sửa chữa và ghi vào vở bài tập 
Hoạt động 2
II- Trả lời câu hỏi ôn tập
Gv yêu cầu hs trả lời 1 số câu hỏi tr. 117 còn lại hs tự tar lời.
+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 5
Gv cho thảo luận tàon lớp để hs được trao đổi bổ sung kiến thức cho nhau
Gv nhận xét hoạt động của hs và giúp hs hoàn thiện kiến thức
Hs tiếp tục trao đổi nhóm, vận dụng các kiến thức vừa hệ thống ở hoạt động trên để thống nhất ý kiến trả lời yêu cầu:
Câu1: Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa gen và tính trạng cụ thể:
+ Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN
+ mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axitamin cấu thành nên Protein.
+ Protein chịu tác động của môi trường biểu hiện thành tính trạng
Câu 2:
- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường
- Vận dụng bất kì 1 giống nào (kiểu gen) muốn có năng suất (số lượng kiểu hình) cần được chăm sóc tốt (ngoại cảnh)
Câu 3: Nghiên cứu di truyền người phải có PP thích hợp vì:
+ Người sinh sản muộn, đẻ ít con
+ Không thể áp dụng các PP lai và gây đột biến vì lí do xã hội
Câu 4: Ưu thế của công nghệ tế bào:
+ Chỉ nuôi cấy tế bào mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo tạo ra các cơ quan hoàn chỉnh
+ Rút ngắn thời gian tạo giống
+ Chủ động tạo các cơ quan thay thế các cơ quan bị hỏng ở người
IV- Củng cố
Gv yêu cầu hs nhắc lại 1 số khái niệm: kĩ thuật gen, CN gen, CN sinh học
V- Hướng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục: “em có biết”
D- Rút kinh nghiệm
Soạn: 16/12/2008
Giảng: 18/12/ 2008
Tiết 35: 
Kiểm tra học kì 1
 A- Mục tiêu
1- Kiên thức
-Kiểm tra kiến thức HS đã học ở các chương 1,2,3,4,5,6 đặc biệt kiến thức các chương: di truyền, AND và gen, ứgn dụng di truyền học đối với con người.
	 2- Kỹ năng
- Rèn kĩ năng: giải các bài tập về di truyền, Rèn khả năng so sánh tổng hợp và khả năng vận dụng kiế thức vào thực tế cuộc sống cũng như sản xuất.
	 b- Chuẩn bị: HS ôn theo nội dung đề cương ôn tập 
 	 c- Đề bài:
Câu 1:( 1,5 điểm) 
Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội là đồng hợp hay dị hợp người ta làm như thế nào?
Câu 2:( 1,5 điểm) 
	Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người ?
Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ có đúng không? giải thích tại sao?
Câu 3:( 1,5 điểm) 
	Hãy nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
Gen(AND) m ARN Prôtêin tính trạng
Câu 4:( 2 điểm) 
	Trẻ đồng sinh cùng trứng khác trẻ đồng sinh khác trứng khác nhau cơ bản ở những điểm nào? Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò gì trong nghiên cứu di truyền người?
Câu 5:( 3,5 điểm) 
	Cho dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám lai với thân đen, F1 thu được toàn ruồi giấm thân xám, cho biết các cá thể F1 tạp giao với nhau ở đời lai F2 thu được 902 con than xám , 302con thân đen.
a. Cho biết F1 ruồi thân xám là trội hay là lặn
b.Xác định kiểu gen của P và F1
c.Viết sơ đò lai từ F1 đến F2
 d- Đáp án:
Câu 1:( 1,5 điểm) 
-Lai phân tích… 0,5 điểm
-Nếu đời con đồng tính…đồng hợp (0, 5 điểm)
-Nếu F1 phân tính thì cơ thể mang tính trạng trội đó là dị hợp ((0, 5 điểm)
Câu 2:( 1,5 điểm) 
	-ở nam khi giảm phân cho ra 2 loại giao tử là X và Y có tỉ lệ bằng nhau(0, 5 điểm)
 -ở nữ khi giảm phân cho ra 1 loại trứng mang X(0, 5 điểm)
 -Sự kết hợp…(0, 5 điểm)
Câu 3:( 1,5 điểm) 
-Trình tự các Nu trong gen qui định trình tự các Nu trong ARN (0, 5 điểm)
-Qua đó qui định trình tự các axit amin cấu thành P(0, 5 điểm)
-P tham gia vào các hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng(0, 5 điểm)
Câu 4:( 2 điểm) 
-Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng 1 kiểu gen nên bao giờ cũng cùng giới(cùng kiểu hình)
-Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới…
-Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng người ta biết được tính trạng nào đó chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen, rất ít hoặc không bị biến đổi dưới tác dụng của môi trường (tính trạng chất lượng) hoặc dễ bị biến đổi dưới tác dụng của môi trường (tính trạng sôd lượng
Câu 5:( 3,5 điểm)
a/ F1 là trội vì F1 thu được toàn ruồi thân xám (0, 5 điểm)
b.-Qui ước gen:-Thân xám

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 9 .doc