Giáo án Sinh học 8 Trường THCS Tân Đông

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG:

 Về kiến thức:

-Học sinh nắm vững quy tắc về các phép tính:

+ Nhân đơn thức với đa thức.

+ Nhân đa thức với đa thức.

+ Chia đa thức cho đơn thức

 + Chia đa thức đã sắp xếp.

-Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải tóan.

-Nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

 

 Về kĩ năng:

Học sinh đạt được các yêu cầu sau:

- Biết vận dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức để khai triển tích và phân tích đa thức thành nhân tử.

- Biết vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ theo hai chiều để khai triển một biểu thức và phân tích đa thức thành nhân tử.

- Rút gọn biểu thức thành thạo.

- Chia đa thức một biến đã sắp xếp thành thạo.

 

doc85 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 8 Trường THCS Tân Đông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c được
BT47 
x2 – xy + x – y
 = ( x2 – xy) + ( x –y)
=x( x – y) + ( x – y)
= ( x –y)(x + 1)
xz + yz – 5( x + y)
 = z(x + y) – 5( x + y)
 = ( x+ y) (z – 5)
c. 
4.5 Hướng dẫn học tập:
 * Đối với bài học tiết học này:
 - Ôn lại ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
	- Làm bài tập: 48,49, 50(SGK/23).
 	- Hướng dẫn bài 50:
 Phân tích vế trái thành nhân tử rồi áp dụng phân tích dạng 
 A.B = 0 
 * Đối với bài học tiết học sau:
 - Tiết sau “Luyện tập”
5. PHỤ LỤC:
	………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
 a b
Tuần dạy : 06; Tiết: 12	
Ngày dạy: 25/09/2013
LUYỆN TẬP
1. MỤC TIÊU
 1.1 Kiến thức:
HS hiểu: 
 HĐ 1: Cách nhóm được các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm để làm xuất hiện các nhân tử chung của nhóm hoặc xuất hiện HĐT.
 1.2 Kĩ năng: 
 HS thực hiện được: Vận dụng được phương pháp nhóm hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử.
	 HS thực hiện thành thạo: Phân tích chính xác các bài tập đơn giản.
 1.3 Thái độ: 
 Thói quen: Viết két quả bài làm dưới dạng tích.
 	 Tính cách: Rèn khả năng nhận xét tốt, tính cẩn thận và tư duy phân tích.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
	Phân tích đa thức thành nhân tử : Phương pháp đặt nhân tử chung, phương pháp dùng hằng đẳng thức; phương pháp nhóm các hạng tử một cách thích hợp
3. CHUẨN BỊ
 3.1 GV: Bảng phụ ghi bài tập.
 3.2 HS: Nắm vững ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện. 
-Lớp 8a5: ……………………………………………
-Lớp 8a3: ……………………………………………
 -Lớp 8a4: ……………………………………………
 4.2 Kiểm tra miệng
Câu hỏi:
1/ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
3x3 – 6x + 9x2 (3đđ)
10x(x – y) – 6y(y – x) (5đđ)
2/ Kiểm tra vở BTVN (2đ)
GV: Kiểm tra tập của 2 HS-Nhận xét
Đáp án:
1/ 
a) 3x3 – 6x + 9x2 = 3x(x2 – 2 + 3x) 
b) 10x(x – y) – 6y(y – x) 
 = (x – y)(10x + 6y)
 = 2(x – y)(5x + 3y)
2/ Làm tốt BTVN (2đ)
4.3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC 
HOẠT ĐỘNG 1 ( 8 ph)
HS: Nhắc lại ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
HOẠT ĐỘNG 2(24 ph)
GV: Ghi đề bài
Bài 1 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 
GV: gọi 3 HS làm bài
HS: làm bài
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
HS: làm bài theo nhóm 
Nhóm 1, 2, 3 : câu a
Nhóm 4, 5, 6: câu b 
HS: Trình bày kết quả của nhóm
HS: Nhận xét
GV: Đánh giá 
GV: Cho hS làm BT 50 ( SGK/23>
GV: Hướng dẫn và gọi 2 HS lên bảng làm 
GV: Để tìm x ta lm như thế nào?
HS: Đặt nhân tử chung ở vế trái đưa về 
 dạng A.B = 0
GV: A.B = 0 thì A = ? B = ?
HS: A = 0 hoặc B = 0
HS: Làm vào tập và 2 HS lên bảng làm
BT 45b sgk/20
GV: Gọi HS nhận xét, sửa sai.
GV: Nhấn mạnh 
 A.B = 0 thì A = 0 hoặc B = 0
1. LÝ THUYẾT
Ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: 
1/ Phương pháp đặt nhân tử chung,
2/ Phương pháp dùng hằng đẳng thức;
3/ Phương pháp nhóm các hạng tử một cách thích hợp
2. BÀI TẬP
1) Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 1
Đáp án
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
2) Dạng 2: Tìm x
BT 50 SGK/23
a) x(x – 2) + x – 2 = 0
 (x – 2)(x + 1)= 0
 x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0
 x = 2 hoặc x = –1 
b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0
 (x – 3)(5x – 1) = 0
 x – 3 = 0 hoặc 5x – 1 = 0
 x = 3 hoặc x = 
BT 45b sgk/20
4.4 Tổng kết:
Câu hỏi:
Nêu cách làm dạng toán Tìm x
Đáp án:
 Đặt nhân tử chung ở vế trái đưa về dạng A.B = 0 hoặc Tìm x
1/ 
2/ 
 4.5 Hướng dẫn học tập:
 * Đối với bài học tiết học này:
 - Ôn lại ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
 - BTVN: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
	a/ x4 + x3 + 2x2 + x + 1
	b/ (ab – 1)2 + (9a + b) 2
 c/ 3x2 + 5y – 3xy – 5x	e/ 16x3 + 54y3 
 d/ 3y2 – 3z2 +3x2 + 6xy	f/ x2 – 25 – 2xy + y2
 * Đối với bài học tiết học sau:
 - Chuẩn bị trước bài 9: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp”.
5. PHỤ LỤC:
	………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
a b
Tuần 7; Tiết : 13	
Ngày dạy: 02/10/2013
§ 9. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
1. MỤC TIÊU
 1.1 Kiến thức:
 - HS biết: 
	+ HĐ1: Biết thế nào là phân tích một đa thức thành nhân tử
	 + HĐ2: Có các cách khác nhau để tính giá trị của biểu thức.
 - HS hiểu: 
 + HĐ1: Cách phân tích một đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử
+ HĐ2: Cách phối hợp các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học
 1.2 Kĩ năng:
 - Học sinh thực hiện được: Dạng toán phân tích một đa thức thành nhân tử
 - Học sinh thực hiện thành thạo: Dạng toán phân tích một đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp cơ bản như đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức
 1.3 Thái độ: 
 - Thói quen: Tìm hiểu kĩ đề bài và có tư duy phân tích, tự kiểm tra bài làm 
 - Tính cách: Tính cẩn thận, tự giác học tập 
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
Phân tích đa thức thành nhân tử.
Tính giá trị của đa thức khi cho trước giá trị của biến.
3. CHUẨN BỊ
 3.1 Giáo viên: Thước thẳng; Bảng phụ ghi bài tập.
 3.2 Học sinh: Ôn 3 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện. 
-Lớp 8a5: ……………………………………………
-Lớp 8a3: ……………………………………………
 -Lớp 8a4: ……………………………………………
 4.2 Kiểm tra miệng
 Câu hỏi:
HS1: 1/ Nêu HĐT 6,7 ? (4đ)
2/ Bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử 
 a4 + ab3 – a3b – b4 (4đ)
3/ Kiểm tra vở BTVN (2đ)
HS2: 
1/ Nêu HĐT 1, 2, 3 ? (4đ)
2/ Bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử 
 x2 – 2xy + y2 – z2 (4đ)
3/ Kiểm tra vở BTVN (2đ)
Đáp án:
HS1: 1/ (4đ)
 A3 + B3 = (A + B)( A2 – AB +B2)	
 A3 - B3 = (A - B)( A2 + AB +B2)
2/.BT(4đ)
 a4 + ab3 – a3b – b4 
= (a4 – a3b) + (ab3– b4)
= a3 (a – b) + b3 (a – b)
= (a – b)( a3 + b3)
= (a – b) (a + b)(a2 – ab + b2)
3/ Làm tốt BTVN (2đ)
HS2: 
1/ (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1đ)
 (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (1đ)
 A2 – B2 = (A – B).(A + B) (2đ)
2/ Bài tập: (4đ)
 x2 – 2xy + y2 – z2 
= (x2 – 2xy + y2) – z2 
= (x-y)2 -- z2 
= (x – y + z) (x – y - z)
3/ Làm tốt BTVN (2đ)
4.3 Tiến trình bài học:
Gv đặt vấn đề: Ở các tiết học trước các em đã học các phương pháp cơ bản Phân tích đa thức thành nhân tử. Đó là phương pháp đặt nhân tử chung, phương pháp nhóm các hạng tử, phương pháp dùng các HĐT. Mỗi phương pháp trên thực hiện cho từng trường hợp riêng . Trong tiết học hôm nay chúng ta nghiên cứu phối hợp các phương pháp đó để phân tích các đa thức thành nhân tử.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 (15 phút)
* Phân tích đa thức thành nhân tử
Gv: Ghi đề bài lên bảng.
 Với đa thức đã cho ta quan sát xem có thể sử dụng phương pháp nào mà ta đã học?
HS: quan sát trả lời:
 Có nhân tử chung là 5x
 Vậy ta dùng phương pháp đặt nhân tử chung là 5x
GV: sau đó chúng ta sử dụng phương pháp nào?
HS: phương pháp hằng đẳng thức 
GV: ghi VD2. Có nhân tử chung hay không? 
HS: Không có nhân tử chung
GV: Ta làm thế nào?
HS: Nhóm 3 hạng tử đầu lại để được HĐT, tiếp tục khai triển HĐT A2 – B2
Gv: Treo bảng phụ có đề bài sau: Em hãy quan sát và cho biết các cách nhóm sau có được không? vì sao?
 x2 – 2xy +y2 – 9 
 = (x2 – 2xy) + (y2 – 9)
 = ? (cho Hs phân tích tiếp)
 Hoặc = (x2 – 9) + (y2 – 2xy)
 = ? (cho hs phân tích tiếp)
Hs: Nhìn chung cả hai cách nhóm trên đều không phân tích tiếp được.
Gv: Vậy khi phân tích đa thức thành nhân tử nên thực hiện theo các bước ?
Hs: Trả lời.
Gv: Chốt lại
Gv : Yêu cầu Hs làm ?1 Phân tích đa thức thành nhân tử:
 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy 
HOẠT ĐỘNG 2 (12 phút)
* Tính giá trị của đa thức
Gv: Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm ?2 
 a) Tính nhanh giá trị biểu thức.
 x2 + 2x + 1 – y2 tại x = 94,5 và y =4,5.
Gv: Sau đó cho1 đại diện nhóm lên bảng trình bày và cho nhóm khác nhận xét, hoàn chỉnh.
Gv: treo bảng phụ ?2 b/ và yêu cầu Hs chỉ rõ trong cách làm đó, bạn Việt đã sử dụng phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử ?
?2 b: bạn Việt đã sử dụng các phương pháp theo trình tự: 
 + Nhóm các hạng tử
+ Dùng HĐT
+ Đặt nhân tử chung
1- Ví dụ:
 a- VD1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5x3 + 10x2y + 5xy2
 Giải:
 5x3 + 10x2y + 5xy2 
 = 5x(x2 + 2xy + y2)
 = 5x(x + y)2 
b- VD2:
 x2 – 2xy +y2 – 9 
 = (x2 – 2xy + y2 ) – 9
 = (x – y)2 - 32
 = (x – y -3)(x – y + 3)
GHI NHỚ:
Khi phân tích đa thức thành nhân tử nên theo các bước sau:
* Đặt nhân tử chung nếu tất cả các hạng tử có nhân tử chung.
* Dùng HĐT nếu có.
* Nhóm nhiều hạng tử ( thường mỗi nhóm có nhân tử chung, hoặc là HĐT) nếu cần thiết phải đặt dấu trừ trước ngoặc và đổi dấu các hạng tử.
 ?1 .
 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy 
 = 2xy(x2 – y2 – 2y – 1)
 = 2xy[x2 – (y2 + 2y + 1)]
 = 2xy[(x2 – (y + 1)2]
 = 2xy(x – y - 1)( x + y + 1).
2 Áp dụng:
 ?2 .
a) x2 + 2x + 1 – y2 
 = (x2 + 2x + 1) – y2
 = ( x + 1)2 – y2 
 = (x + 1 – y)(x + 1 + y).
Thay x = 94,5 và y = 4,5.
 (x + 1 – y)(x + 1 + y)
= (94,5 + 1 – 4,5)(94,5 + 1 + 4,5)
= 91 . 100
= 9100.
b/ x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 
 = (x2 – 2xy + y2) + (4x – 4y)
 = (x – y)2 + 4(x – y)
 = (x – y)(x – y + 4)
Bạn Việt đã sử dụng các phương pháp: Nhóm hạng tử, HĐT và đặt nhân tử chung.
 4.4 Tổng kết
Câu hỏi:
1/ Nêu các bước phân tích đa thức thành nhân tử.
2/ Bài 51(sgk/24): (cho 3 Hs đồng loạt giải bảng và các Hs khác làm bài vào tập) 
	a/ x3 – 2x2 +x 
 b/ 2x2 + 4x + 2 – 2y2 
 c/ 2xy – x2 – y2 + 16
HS1: làm câu a
Đặt nhân tử chung
Dùng HĐT
HS2 làm câu b
Đặt nhân tử chung 
Nhóm các hạng tử
Dùng HĐT
HS3 làm câu c
 Nhóm các hạng tử (Đổi dấu), 
 Dùng HĐT
Đáp án: 
 1/ (ghi nhớ)
2/ Bài 51(sgk/24):
 a/ x3 – 2x2 +x 
 = x(x2 – 2x + 1)
 	= x(x – 1)2
	b/ 2x2 + 4x + 2 – 2y2 
 = 2(x2 + 2x + 1 – y2) 
 = 2[(x2 + 2x + 1) – y2] 
 = 2[(x + 1)2 – y2] 
 = 2(x + 1 – y)(x + 1 + y)
	c/ 2xy – x2 – y2 + 16 
 = 16 – (x2 – 2xy + y2)
 = 42 – (x – y)2
 = (4 – x + y)(4 + x – y).
 4.5 Hướng dẫn học tập:
 * Đối với bài học ở tiết này:
	- Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
	- BTVN: 52, 53, 54(sgk/24,25).
 + Hướng dẫn: Bài 

File đính kèm:

  • docDAI SO 8 HK I CHUAN.doc