Giáo án Sinh học 8 - Nguyễn Tất Thành

I.Mục tiêu :

 1.Kiến thức :

- Nêu được nguồn gốc loài người và vị trí của con người trong tự nhiên

- Trình bày được nhiệm vụ và ý nghĩa của môn cơ thể người và vệ sinh

- Đề ra được phương pháp học tập phù hợp với môn sinh học 8

 2.Kỹ năng :

- Phát triển kỹ năng phân tích, so sánh và liên hệ thực tiễn

3.Thái độ :

- Giáo dục tư tưởng duy vật biện chứng

II.Phương tiện dạy học :

 1.Chuẩn bị của GV :

- Tư liệu về quá trình tiến hoá của loài người và quá trình phát triển của thai nhi

2.Chuẩn bị của HS :

- Kiến thức cũ

 

doc22 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 8 - Nguyễn Tất Thành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hệ cơ quan trong một cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều hoà của thần kinh và hệ nội tiết.
	3.Bài mới:
	{ Giới thiệu bài: (2’)
T.L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về cấu tạo tế bào
Treo tranh hình 3.1 g Yêu cầu HS quan sát, mô tả cấu tạo tế bào
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về chức năng của các bộ phận trong tế bào
- Yêu cầu HS quan sát bảng 3.1 : Chức năng của các bộ phận trong tế bào, nghiên cứu và giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân.
- Yêu cầu HS trình bày
Màng sinh chất : Là màng bán thấm g cho H2O và các chất hoà tan đi qua
- Chất tế bào là nơi thực hiện sự trao đổi chất (tổng hợp, phân giải) nhờ các bào quan.
Nhân điều khiển mọi hoạt động sống và di truyền (NST).
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về thành phần hoá học của tế bào
Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK g trả lời câu hỏi :
 + Tế bào có thành phần hoá học như thế nào?
 + Trong các chất hữu cơ, chất nào tạo nên bản chất của sự sống? Prôtêin và Acid Nuclêic.
Sự tương đồng về các nguyên tố hoá học trong tự nhiên và trong tế bào g là bằng chứng chứng tỏ chất sống do chất vô sinh phát triển thành.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu về hoạt động sống của tế bào
Treo sơ đồ hình 3.2 g yêu cầu HS quan sát, khái quát hoạt động sống của tế bào (lên bảng chỉ tranh)
- Qua sơ đồ trên em hãy cho biết tế bào có những hoạt động sống nào?
 Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng.
- Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống.
Hoạt động 4 : Củng cố
Yêu cầu HS đọc phần kết luận cuối bài.
Cấu tạo và chức năng của từng bộ phận trong tế bào?
Những nguyên tố hoá học chủ yếu nào tạo nên bản chất của sự sống?
C, O, N, H, S.
Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống?
 + Sự trao đổi chất của tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
 + Sự sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể.
 + Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với kích thích của môi trường ngoài.
- Quan sát tranh và mô tả cấu tạo tế bào gồm :
 + Màng sinh chất : 
 + Nguyên sinh chất : 
 + Nhân : 
- Quan sát, nghiên cứu phần chức năng của các bộ phận trong tế bào g giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân.
- Trình bày lắng nghe và góp ý bổ sung.
Nghiên cứu SGK g trả lời câu hỏi
Dựa vào SGK g trả lời
Suy nghĩ trả lời, góp ý và bổ sung
Quan sát tranh.
- Khái quát hoạt động sống của tế bào.
- Lớp lắng nghe và bổ sung
- HS suy nghĩ trả lời
- HS suy nghĩ trả lời, góp ý bổ sung.
- Đọc phần kết luận SGK
- Suy nghĩ trả lời, góp ý bổ sung.
I. Cấu tạo tế bào :
Màng sinh chất 
Chất tế bào : Lưới nội chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy gôn gi và trung thể.
Nhân : NST và nhân con.
II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào : 
Màng sinh chất : Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.
Chất tế bào : Thực hiện các hoạt động sống của tế bào.
Nhân : Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
III. Thành phần hoá học của tế bào :
Các chất hữu cơ : Pr, Gluxit, Lipit, Acid Nuclêic.
Các chất vô cơ : Ca, K, Na, Fe, Ca.
IV. Hoạt động sống của tế bào :
Trao đổi chất 
Sinh trưởng
Sinh sản
Cảm ứng
	4.Dặn dò: (1’)
Học thuộc phần ghi nhớ.
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
IV.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: / 09/ 2006
Tuần : 2 	
Tiết : 4 
I.Mục tiêu :
	1.Kiến thức :
Mô là gì? Đặc điểm cấu trúc và chức năng của từng loại mô
	2.Kỹ năng : 
Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh cấu tạo và chức năng của từng loại mô.
	3.Thái độ :
Yêu thích môn học.
II.Phương tiện dạy học :
	1.Chuẩn bị của GV :
Tranh phóng to hình 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 
2.Chuẩn bị của HS :
SGK
III.Tiến trình lên lớp :
	1.Ổn định tổ chức: (1’)
	2.Kiểm tra bài cũ: 
Cấu tạo và chức năng của từng bộ phận trong tế bào?
 + Màng sinh chất : Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường ngoài
 + Chất tế bào (Lưới nội chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy gôn gy và trung thể) : Thực hiện trao đổi chất bên trong tế bào.
 + Nhân : Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào và đóng vai trò quan trọng trong di truyền.
Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống?
Tế bào gồm có các hoạt động sống : Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng. Sự trao đổi chất của tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. Sự sinh trưởng và sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể. Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với kích thích của môi trường ngoài.
	3.Bài mới:
	{ Giới thiệu bài: (2’)
	 Tiết trước chúng ta học bài : Tế bào, đó là cấu tạo đặc trưng. Nhưng thực chất tế bào trong cơ thể đã có sự phân hoá thành các mô, chúng có cấu tạo và đảm nhận những chức năng khác nhau.	
T.L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về khái niệm mô
Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK g trả lời câu hỏi
 + Mô là gì?
 + Hãy giải thích vì sao lại có sự khác nhau trên?
 Vậy sự khác nhau đó như thế nào chúng ta xét phần II
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các loại mô
- Có mấy loại mô?
- Yêu cầu HS trình bày
- Treo tranh hình 4.1, giới thiệu tranh g Yêu cầu HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK g trả lời câu hỏi
 + Trên cơ thể mô biểu bì có ở đâu?
 + Mô biểu bì có đặc điểm gì?
 Yêu cầu bổ sung
 + Mô biểu bì có chức năng gì?
 + Loại mô biểu bì làm chức năng bảo vệ có ở cơ quan nào?
(Da, cơ quan hô hấp, )
 + Loại mô biểu bì làm nhiệm vụ tiết có ở cơ quan nào?
 + Loại mô nào làm chức năng hấp thụ có ở cơ quan nào?
(Tiêu hoá, bài tiết, )
- Treo tranh hình 4.2 g giới thiệu tranh g Yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu SGK g trả lời các câu hỏi :
 + Mô liên kết là gì?
 + Mô liên kết có những chức năng nào?
 + Mô liên kết có ở đâu trong cơ thể?
(Khớp xương, trong khoang ngực, khoang bụng, )
 + Về mặt cấu tạo mô liên kết có đặc điểm gì khác với mô biểu bì?
 Thành phần chủ yếu là chất gian bào, các tế bào nằm rải rác trong chất gian bào, chất gian bào gồm : Các sợi liên kết và sợi đàn hồi.
Treo tranh hình 4.3 g Yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi :
 + Mô cơ gồm những loại nào? Những loại này giống và khác nhau như thế nào?
Cơ vân có tế bào dài, chứa nhiều nhân, có vân ngang, hoạt động theo ý muốn.
Cơ trơn có tế bào hình thoi, có 1 nhân, hoạt động ngoài ý muốn.
Mô cơ tim có tế bào dài, phân nhánh, chứa nhiều nhân (giống cơ vân) nhưng hoạt động ngoài ý muốn.
Treo tranh hinh 4.4 g yêu cầu HS quan sát.
Mô thần kinh có ở đâu trong cơ thể?
Mô thần kinh gồm những loại tế bào nào?
Mô thần kinh có chức năng gì?
Hoạt động 3 : Củng cố
Yêu cầu HS đọc phần kết luận cuối bài.
Có những loại mô nào? Chức năng của mỗi loại?
 + Mô biểu bì : Chức năng bảo vệ, hấp thụ và bài tiết.
 + Mô liên kết : Chức năng nâng đỡ liên kết các cơ quan.
 + Mô cơ : Chức năng co giãn.
 + Mô thần kinh : Tiếp nhận kích thích, xử lý và điều khiển hoạt động trả lời lại kích thích.
Hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa cơ vân, cơ trơn, cơ tim.
 + Cơ vân : Tế bào thuôn dài, có các vân sáng tối, có nhiều nhân.
 + Cơ tim : Tế bào thuôn dài phân nhánh, có nhiều nhân.
 + Cơ trơn : Tế bào thuôn ngắn, có 1 nhân.
 + Cơ vân hoạt động theo ý muốn, cơ trơn hoạt động không theo ý muốn. Cơ tim cấu tạo giống với cơ vân nhưng hoạt động giống cơ trơn.
- HS nghiên cứu SGK g trả lời câu hỏi
 + Mô gồm các tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định.
 + Trong quá trình phát triển phôi có sự phân hoá để hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau nên tế bào có cấu trúc , hình dạng và kích thước khác nhau.
- Có 4 loại mô : Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh.
- Quan sát tranh, nghiên cứu SGK g trả lời các câu hỏi
 + Phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hoá, dạ con, bóng đái.
 + Còn có ở cơ quan hô hấp
 + Bảo vệ, hấp thụ, tiết.
 + Phủ ngoài cơ thể
 Lắng nghe và bổ sung
 + Cơ quan tiêu hoá, da, 
 Lắng nghe và bổ sung
 + Tiêu hoá
Quan sát tranh, nghiên cứu SGK g trả lời câu hỏi
+ Gồm các tế bào liên kết nằm rải rác bên trong chất nền, có thể có các sợi đàn hồi.
 + Nâng đỡ, tạo ra các bộ khung của cơ thể và neo giữ, liên kết các cơ quan.
HS quan sát hình 4.2 g ở các khớp xương
- HS suy nghĩ trả lời, lắng nghe và bổ sung
Quan sát tranh, nghiên cứu SGK g lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ Mô cơ có 3 loại : Cơ vân, cơ trơn, cơ tim.
 + Phát biểu, lắng nghe nhận xét
- Quan sát tranh, nghiên cứu SGK g trả lời câu hỏi.
- Trong hộp sọ và tuỷ sống
- Tế bào thần kinh và tế bào đệm
- Tiếp nhận và xử lý thông tin, điều khiển hoạt động các cơ quan
 - Đọc phần kết luận SGK
- Suy nghĩ tr

File đính kèm:

  • docGA khoi 8.doc