Giáo án Sinh học 7 từ tuần 33 đến tuần 37

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm đấu tranh sinh học.

- Thấy được các biện pháp chính trong đấu tranh sinh học là sử dụng các loại thiên địch.

- Nêu được những ưu điểm và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tư duy, tổng hợp.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

 Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, môi trường.

II. Chuẩn bị:

1.GV: - Tranh hình 59.1 SGK, PHT.

 - Tư liệu về đấu tranh sinh học.

2.HS: Xem trước bi ở nh.

3.PP: Quan sát, hoạt động nhóm, trực quan, giảng giải.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: 4

- Nêu các các lợi ích của đa dạng sinh học?

- Nguy cơ suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?

3. Bài mới:

*Mở bài.

*Các hoạt động:

 

doc27 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 7 từ tuần 33 đến tuần 37, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khi bơi
C. Giúp ếch thuận lợi trong động tác nhảy D. Giảm sức cản của nước khi bơi
 Câu 4. Ếch sinh sản theo lối:
A. Thụ tinh ngoài	C. Thụ tinh ngoài kết hợp thụ tinh trong
B. Thụ tinh trong	D. Không thụ tinh
Câu 5. Ếch đồng thường sống quanh vực nước vì:
A. Dễ tránh được kẻ thù tấn công	C. Dễ tìm thức ăn
B. Thuận tiện cho việc hô hấp qua da	D. Do đời sống bẩm sinh
Câu 6. Máu nuôi cơ thể của Ếch là:
A. Máu đỏ tươi	B. Máu pha C. Máu đỏ thẩm	D. Máu ít pha
Câu 7: Tim ếch có mấy ngăn:
A. Hai ngăn	B. Ba ngăn	C. Ba ngăn có vách hụt	D. Bốn ngăn
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không liên quan đến hô hấpcủa ếch đồng?
A. Xuất hiện phổi	B. Cử động hô hấp nhờ sự nâng hạ thềm miệng
C. Xuất hiện lồng ngực	D. Da trần ẩm ướt, có hệ mao mạch dày đặc	
Câu 9: Cóc nhà kiếm ăn chủ yếu vào thời gian nào trong ngày?
A. Ban ngày	B. Ban đêm
C. Cả ngày và đêm	D. Chiều và đêm
Câu 10: Ếch có đời sống:
 A. Hoàn toàn trên cạn ; B. Hoàn toàn ở nước ; C. Nửa nước nửa cạn ; D. Sống ở nơi khô ráo.
Câu 11: Ếch sinh sản:
 A. Thụ tinh trong và đẻ con B. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài
 C. Thụ tinh trong và đẻ trứng D. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng
Câu 12. Mí mắt của Ếch có tác dụng gì?
 A. Để quan sát rõ và xa hơn B. Ngăn cản bụi 
 C. Để có thể nhìn được ở dưới nước. D. Để giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra.
Câu 13. Mí mắt của Ếch có tác dụng gì?
 A. Để quan sát rõ và xa hơn ; B. Ngăn cản bụi 
 C. Để có thể nhìn được ở dưới nước. ; D. Để giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra.
Câu 14. Nêu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư?
 Trả lời:
Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước.
	+ Da trần và ẩm
	+ Di chuyển bằng 4 chi
	+ Hô hấp bằng phổi và da
	+ Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể.
	+ Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.
	+ Là động vật biến nhiệt.
Câu 15: Nêu vai trò của lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người?
 Trả lời:
- Có ích cho nông nghiệp (diệt sâu bọ có hại): Ếch, nhái
- Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh: Ếch, nhái, chẫu, cóc
- Làm thực phẩm: Ếch, 
- Làm thuốc: Bột cóc, nhựa cóc
- Làm vật thí nghiệm trong sinh học: Ếch đồng
- Có giá trị thẩm mĩ và khoa học: Ếch giun
- Làm cảnh và ngâm rượu thuốc: cá cóc Tam Đảo
Câu 16: Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi vừa nươc, vừa cạn
* Thích nghi ở nước:
- Đấu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón
* Thích nghi ở cạn:
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao nhất trên đầu
- Mắt có mi mắt giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt
Câu 17. Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn. 
 A. Da khô có vảy sừng bao bọc	 B. Da khô và trơn
 C. Da trần ẩm ướt	 ; D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. 
Câu 18. Máu nuôi cơ thể của thằn lằn bóng là:
A. Máu đỏ tươi	B. Máu pha C. Máu đỏ thẩm	D. Máu ít pha
Câu 19. Cơ quan hô hấp của thằn lằn :
	A. Da 	B. Phổi 	C. Da và phổi D. Cơ hoành, phổi
Câu 20. Cấu tạo tim của thằn lằn:
A. Hai tâm nhỉ một tâm thất B. Một tâm nhỉ và một tâm thất
C. Hai tâm thất một tâm nhỉ D. Hai tâm nhỉ và một tâm thất có vách hụt ở giữa
Câu 21. Sự thông khí phổi ở thằn lằn là nhờ:
A. Hệ thống túi khí phân nhánh	B. Sự nâng hạ của thềm miệng
C. Sự co dăn của các cơ liên sườn và cơ hoành	 D. Sự co dăn của các cơ liên sườn
Câu 22: Cấu tạo ngoài của thắn lằn thích nghi ở cạn, nơi khô nóng:
- Da khô có vảy sừng bao bọc
- Có cổ dài
- Mắt có mi cử động có nước mắt
- Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
- Thân dài, đuôi rất dài
- Bàn chân năm ngón, có vuốt
Câu 23. Đặc điểm chung của bò sát:
- Bò sát là ĐVCXS thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.
- Da khô, có vảy sừng khô
- Cổ dài, chi yếu, có vuốt sắc
- Phổi có nhiều vách ngăn
- Tim 3 ngăn (2 TN, 1 TT: có vách hụt) trừ cá sấu tim 4 ngăn. Máu nuôi cơ thể là máu pha.
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong. Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noăn hoàng
- Là động vật biến nhiệt.
Câu 24. Vai trò của bò sát:
* Ích lợi:
- Có ích lợi cho nông nghiệp: Tiêu diệt sâu bọ và chuột (thằn lằn, rắn)
- Có giá trị thực phẩm đặc sản (ba ba, rùa)
- Làm dược phẩm (rắn, trăn)
- Sản phẩm mỹ nghệ (Vẫy đồi mồi, da cá sấu)
* Tác hại:
Gây độc cho người (rắn)
Câu 25. Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn ? 
Những đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
	-Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dăn của cơ liên sườn.
	-Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
	-Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
-Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
	-Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
Câu 26. So sánh được sự khác nhau về cấu tạo của tim phổi thận của thằn lằn và ếch.
Thằn lằn
ếch
Tim
Tim 3 ngăn, có vách hụt ở tâm thất, máu ít pha trộn hơn.
Tim 3 ngăn( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất), máu pha.
Phổi
Phổi có nhiều vách ngăn, cơ liên sườn tham gia hô hấp.
Phổi ít vách ngăn hơn. Hô hấp chủ yếu qua da.
thận
Thận sau, có khả năng hấp thụ lại nước tiểu.
Thận giữa, bóng đái lớn.
Câu 27. Hăy chứng minh hệ hô hấp và hệ tuần hoàn của thằn lằn hoàn chỉnh hơn so với ếch đồng?
Trả lời:
- Về hô hấp: Thằn lằn có khí quản, phế quane đặc biệt là phổi phát triển hơn so với ếch. Phổi thằn lằn có nhiều vách ngăn hơn, do đó diện tích trao đổi khí của phổi tăng lên. Đây cũng chính là một trong các yếu tố giúp thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.
- Về tuần hoàn: Tâm thất của thằn có vách ngăn hụt, do đó khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi hơn. Mặc dù máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha nhưng chứa nhiều Oxi hơn so với ếch.
Câu 28. Nơi dự trữ và làm mềm thức ăn của chim bồ câu:
A. Thực quản	B. Diều	C. Dạ dày	D. Ruột tịt
Câu 29. Tim của chim có đặc diểm gì tiến hóa hơn tim của bò sát?
A. Có 4 ngăn	B. Tâm thất chứa máu đỏ tươi
C. Tâm nhỉ thông với tâm thất	D. Có 3 ngăn có vách hụt
Câu 30. Thân bồ câu hình thoi có tác dụng:
A. Làm chim thon, gọn	B. Làm giảm sức cản không khí khi bay
C. Giảm nhẹ trọng lượng cơ thể	D. Tất cả đều sai
Câu 31. Ở chim bồ câu chỉ buồng trứng bên trái phát triển có tác dụng:
 A. Giảm trọng lượng cơ thể B. Vì chim đẻ số lượng trứng ít.
 C. Vì khả năng thụ tinh cao D. Vì chim có tập tính nuôi con.
Câu 32. Ở chim giác quan nào phát triển nhất:
 A. Thính giác. B. Khứu giác. C. Vị giác. D. Thị giác.
Câu 33. buồng trứng bên phải chim bồ câu tiêu giảm có tác dụng:
 A. Vì chim đẻ số lượng trứng ít B. Giảm trọng lượng cơ thể. ; 
 C. Vì khả năng thụ tinh cao. D. Vì chim có tập tính nuôi con.
Câu 34. Đặc điểm cấu tạo của phổi chim bồ câu: 
 A. Có nhiều vách ngăn, có hệ thống ống khí thông với các túi khí. C. Không có vách ngăn.
 B. Phổi không có mao mạch phát triển. D. Có vách ngăn, mao mạch không phát triển.
Câu 35: Hiện tượng hô hấp kép ở chim là:
 A. Hiện tượng hô hấp ở phổi và đường dẫn khí 
 B. Số lần thở ra hít vào nhiều lần trong một phút. 
 C. Không khí trao đổi tại phổi 2 lần.
 D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút và đẩy của hệ thống túi khí
Câu 36. Tim của chim bồ câu khác so với tim thằn lằn là :
	A. Tim 3 ngăn, máu đỏ tươi	 B. Tim 2 ngăn, máu pha 
	C. Tim 4 ngăn, máu không bị pha trộn	 D. Tim 3 ngăn có vách hụt
Câu 37. Kiểu bay của chim bồ câu:	
	A. Bay vỗ cánh 	 B. Bay lượn C. Bay vỗ cánh và bay lượn D. Bay tự do
Câu 38. Chim diều hâu thuộc:
A. Bộ ngỗng	B. Bộ gà C. Bộ chim ưng	 D. Bộ cú
Câu 39. Cấu tạo ngoài của chim thích nghi đời sống bay lượn
- Thân hình thoi
- Chi trước biến thành cánh
- Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau
- Mình có lông vũ bao phủ
- Mỏ sừng bao lấy hàm không răng
- Cổ dài, khớp đầu với thân 
Câu 40: Đặc điểm chung của lớp chim:
* Chim là ĐVCXS thích nghi đời sống bay lượn.
- Mình có lông vũ bao phủ
- Chi trước biến thành cánh
- Có mỏ sừng
- Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp kép
- Tim 4 ngăn (2TN + 2TT) 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
- Trứng lớn, có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của bố mẹ
- Là động vật hằng nhiệt.
Câu 41: Vai trò của chim:
* Ích lợi:
- Chim ăn sậu bọ và đông vật gặm nhấm
- Cung cấp thực phẩm 
- Làm chăn, đệm, để trang trí, làm cảnh
- Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch
- Giúp phát tán cây rừng và thụ phấn cho hoa
* Tác hại:
- Chim ăn quả, hạt, cá
- Là vật trung gian truyền bệnh cho người ( H5N1)
Câu 42 . Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay ? 
	Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy một dòng khí li

File đính kèm:

  • docSH7.doc
Giáo án liên quan