Giáo án phụ đạo học sinh yếu kém môn Hoá học 8 - Đỗ Thị Huyền

I-MỤC TIÊU

HS củng cố các khái niệm về mol và thể tích mol chất khí

II-NỘI DUNG ÔN TẬP

 Mol: là lượng chất có chứa 6.1023nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.

Số 6.1023 được gọi là số avôgađrô,kí hiệu là: N

1. Khối lượng mol (M ) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

Ví dụ: M H2SO4=1. 2 + 32 +16 . 4 = 98( g )

2. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó.

a. ở cùng điều kiện(Nhiệt độ và áp suất như nhau) 1mol của mọi khí đều có thể tích bằng nhau

b. ở điều kiện tiêu chuẩn: (t0= 00C và P= 1atm hay = 760mm Hg) 1mol của mọi khí đều chiếm thể tích bằng 22,4l.

c. ở điều kiện thờng: (t0= 200C và P= 1atm) 1mol của mọi khí của mọi khí đều chiếm thể tíhc bằng 24l.

 

doc56 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 2787 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án phụ đạo học sinh yếu kém môn Hoá học 8 - Đỗ Thị Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o biết hàm lượng phần trăm của nguyên tố kim loại trong hợp chất muối cacbonat là 40%. Thì hàm lượng % của kim loại đó trong muối phôtfat là bao nhiêu. Giải: 
Gọi kim loại trong hợp chất muối là A và có hoá trị là a
CT muối cacbonat là: A2(CO3)a
CT muối phôtfat là: A3(PO4)a
- Theo đề bài ta có: 2A/60a = 0,4 -> A = 20a
- Mặt khác ta có: %A = 3A.100%/3A + 95a . Bíêt A = 20a
 %A = 60a. 100%/155a = 38,7%
Bài2) Cho a(g) NH4NO3; b(g) CO(NH2)2 đạm urê
Hãy cho biết:
a. số nguyên tử N trong hỗn hợp
b. Cho a + b = 10(g) . Tìm giá trị của a và b để số nguyên tử N thu đợc là
min, măc.
. Giải:
Theo đề bài ta có: n NH4NO3 = a/ 80 (mol) -> nN = 2.a/80 = a/40 (mol)
Tơng tự ta có: nCO(NH2)2 = b/60 -> nN = 2.b/60 = b/30 (mol)
-> số nguyên tử N có trong hh là: (a/40 + b/30) . 6,023.1023 = (3a + 4b).6.1023/120
b. Để số nguyên tử N thu đợc là nhỏ nhất thì b = 0 -> a = 10 thay vào biểu thức ta có: (3.10 + 0) .6,023.1023/120
-Để số nguyên tử N thu đợc là lớn nhất thì b = 10 -> a = 0 thay vào biểu thức ta có: 
 (0 + 4.10) 6,023.1023
Bài3) Đốt cháy hoàn toàn 4,5(g) hợp chất A thu đợc 9,9 (g) CO2 và 5,4 (g) nước.
Lập công thức của A, biết dA/H2 = 30 
. Giải:
nCO2 = 9,9/44 =0,225mol = nC -> mC = 0,225. 12 =2,7(g)
nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol, nH =2nH2O = 0,3.2 = 0,6-> mH = 0,6.1=0,6(g)
-> mO = 4,5 - (2,7 + 0,6) =1,2(g). Vậy A gồm các nguyên tố C,H,O
A có dạng công thức: CxHyOz
Theo đè bài ta có: x:y:z = 2,7/12: 0,6/1: 1,2/16 = 3:8:1
A có CT đơn giản là: (C3H8O)n. Biết MA = 30.2 = 60
-> (12.3 + 1.8 +16)n = 60 -> n = 1. Vậy CTHH của A là: C3H8O
Bài4) Một hợp chất chứa 15,19%C, 6,33% H, 60,76%O và còn 1 nguyên tố khác mà số nguyên tử của nó trong phân tử bằng số nguyên tử C. Hãy xác định CT đơn giản.
Giải:
Hợp chất có CT đơn giản là: CxHyOzXt
Theo đề bài ta có % của nguyên tố còn lại là: 100-( 15,19+6,33+60,76)=17,72%. x:y:z:t = 15,19/12: 6,33/1: 60,76/16 =1:5:3
Biết số nguyên tử nguyên tố còn lại bằng số nguyên tủi C -> x:y:z:t =1:5:3:1
->MX = 14. Vậy X là N
Vậy CT đơn giản của hợp chất trên là (CH5O3N)n
Bài5) Hoà tan hoàn toàn 8,9(g) hh 2 kim loại A và Bcó cùng háo trị II và có tỉ lệ số mol là 1:1 bằng dd HCl thu đợc 4,48(l) H2 ở đktc.Hỏi A,B là kim loại nào trong số các kim loại sau: Mg, Ca. Ba, Fe, Zn.
Giải:
PTHH: A + 2HCl -> ACl2 + H2
 B + 2HCl -> BCl2 + H2	
 Theo đề bài ta có nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol. Biết tỉ lệ số mol của A:B=1:1
à nA = nB = 0,1 mol
áp dụng CT : 0,1(MA + MB) = 8,9(g) -> MA + MB = 89 . Vậy A,B là Mg và Zn
Bài6)Hoà tan hỗn hợp gồm 4,4(g) 1 kim loại và oxit của nó vào 100ml dd HCl thu đợc 2,24l H2 và dd A. Để trung hoà dd A cần 25ml NaOH 2M. Tính nồng độ mol/l của axit ban đầu. Biết trong oxit kim loại chiếm 60% kl và kim loại có hoá trị không đổi.
Gọi A là kim loại, x là hoá trị của A-> CT oxit A2Ox
2A/2A+ 16x = 0,6 -> A = 12x. Với x = 1-> A = 12 loại
 Với x = 2 -> A 24 vậy A là Mg
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1)
 MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O (2)
 HCl + NaOH - > NaCl + H2O (3)
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol. Theo (1) nHCl = 2nH2 =2. 0,1 = 0,2(mol) (*)
nMg = nH2 = 0,1 mol -> mMg = 0,1.24 = 2,4(g) -> mMgO = 4,4 -2,4=2(g) ->MgO = 2/40 =0,05 mol. Theo(2) nHCl = 2n MgO =2. 0,05 =0,1mol(**)-
Theo (3) nHCl = nNaOH = 0,025 .2 = 0,05mol (***) 
Từ (*),(**),(***) ta có: số mol HCl ban đầu là: 0,2 +0,1 +0,05 =0,35mol
Vậy CMHCl = 0,35/ 0,1 = 3,5M
Bài 7) Oxit kim loại A chứa 70% kim loại. Cần dùng bao nhiêu ml dd H2SO4
24,5% (d = 1,2g/ml) để hoà tan vừa đủ 8 g oxit trên.
Giải:
Gọi x là hoá trị cuă kim loại -> công thức oxit là A2Ox
2A/2A + 16x = 0,7 -> A = 11,2x/0,6
Với x = 1 ->. A=11,2/0,6 (loại)
Với x= 2 -> A= 11,2.2/0,6 (loại)
Với x= 3 -> A= 56 (là Fe) -> CT oxit Fe2O3
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
nFe2O3 = 8/160 = 0,05 mol. Theo PTHH nH2SO4 = 3 nFe2O3 =3.0,05=0,15mol
-> khối lợng dd H2SO4 24,5% là: 0,15.98.100/24,5 = 60(g)
Vậy thể tích dd H2SO4 cần để hoà tan hết 8 g oxit trên là: 60/1,2 = 50ml
Bài 8) Hợp chất A tạo bởi 3 nguyên tố có khối lợng là 10,8 g. Ngời ta sử lí hợp chất bằng clo. Khi đó thu đợc hỗn hợp 2 muối clorua và hiđrôclorua mà từ đó có thể điều chế đợc 400g HCl có nồng độ 7,3%. Tổng khối lợng của 2 muối clo rua tạo ra là 38,4 g.
Xác địng công thức của hợp chất ban đầu. Nêú biết 1 trong các nguyên tố kim loại có thành phần % về khối lợng ban đầu là 42,6% còn trong hợp chất clorua là39,3%.
Bài làm:
Gọi A là kim loại của muối clorua 39,3 % có hoá trị là x -> CT muối clorua là AClx . Theo đề bài ta có A/A +35,5x = 39,3 -> A = 23x
Với x = 1 -> A = 23 (A là kim loại Na)
Với x= 2,3 loại
Biết khối lợng của 1 kim loại chiếm 42,65 lợng ban đầu -> khối lợng kim loại Na trong hợp chất ban đầu là: mNa= 42,6.10,8/100 = 4,6 g
 nNa = 4,6/23 = 0,2 mol
C- Một số dạng bài tập tính toán 
 I. Tính theo công thức hóa học:
 1. Xác định thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH:
 * Các bước: Từ CTHH của hợp chất:
 - Tính khối lượng mol (M) của hợp chất.
 - Tìm số mol nguyên tử của nguyên tố A (nA) và tính khối lượng của nguyên tố A (mA) có trong 1 mol hợp chất
 mA = nA . MA (g) 
 - Tính % khối lượng của A theo công thức: %mA = .100%
 Hoặc: Giả sử có CTHH đã biết AxBy ta tính được %A , %B.
 x . MA mA 
 %A = . 100% = . 100%
 MAxBy MAxBy
 y . MB mB
 %B = . 100% = . 100%
 MAxBy MAxBy
 Hay : %B = 100% - % A.
 ( Nếu là hợp chất có nhiều nguyên tố , cách tính tương tự như trên ) .
 Ví dụ : Tính % khối lượng các nguyên tố có trong H2SO4.
 Giải:
 Ta có : = 1. 2 + 32 +16 . 4 = 98(g)
 mH = 1.2 = 2(g) ; mS = 32.1 = 32(g) ; mO = 16.4 = 64(g). 
32 
 %mH = . 100% = 2,04(%); %mS = . 100% = 32,65(%) 
98 
 Suy ra : 
 %mO = 100% - ( %mH + %mS ) = 100% - ( 2,04% + 32,65%) =65,31%
2.Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong một khối lượng hợp chất bất kì : 
Các bước : Từ CTHH của hợp chất :
- Tính khối lượng mol (M) của hợp chất .
- Tính khối lượng nguyên tố A có trong 1 mol hợp chất. 
 mA = nA . MA(g)
- Nhân tỉ lệ mA / MA với khối lượng chất đã cho (m) được khối lượng nguyên tố m’A. 
 M’A = 
 Hoặc: Giả sử có a gam hợp chất AxBY. Trong MA xB y gam htì có mA gam nguyên tố A hay x . MA . Vậy trong a gam AxBythì có b gam nguyên tố A.
 a . mA a . x. MA
 b = =
 MAxBy MAxBy
 Ví dụ : Tính khối lượng Cu có trong 8g CuSO4.
 Giải:
 Ta có : = 160 g. Trong đó mCu = 64g.
 mCu 64 2
 	=	=
 MA 160 5
 Khối lượng Cu có trong 8g CuSO4: m’Cu = .8 = 3,2 (g)
 3.Lập công thức hóa học:
a.Lập công thức hợp chất khi biết tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất:
 VD1: Tìm CTHH của hợp chất khi phân tích được kết quả sau: Hiđrô chiếm 1 phần về khối lượng , ôxi chiếm 8 phần về khối lượng. 
 Giải:
 Cách 1: Giả sử CTPT hợp chất là HxOy.
 Ta có tỉ lệ:
 x 1 x 16 2
 = = = CTHH của hợp chất là: H2O
 16y 8 y 8 1 
 Cách 2: Giả sử khối lượng chất đem phân tích là a gam.
 mH chiếm a a
 nH =
 9 9.1
 mO chiếm 8a 8a a
 nO = 	 =
 9 9.16 18 
 nH 2 
 = CTHH là : H2O 
 nO 1 
 mFe 7
 VD2: Tìm CTHH của 1 ôxit của sắt biết PTK là 160, tỉ số khối lượng =
 m 0 3
 Giải: 
 Giả sử CTHH của ôxit là FexOy. Lập tỉ lệ khối lượng:
 mFe 56x 7
 = = y = 1,5x
 m O 16y 3 
 Ta có: 56x + 16y = 160 x = 2 ; y = 3 CTHH: Fe2O3.
 ( Nếu đề bài không cho biết PTK , ta dựa vào tỉ lệ: 
	 x 1 2 
 = = x = 2; y = 3 )
 Y 1,5 3
 b. Lập công thức hợp chất khi biết thành phần % các nguyên tố trong hợp chất:
 TH1: Khi biết thành phần % khối lượng các nguyên tố và PTK:
Các bước: 
Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất. 
Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
- Suy ra CTHH của hợp chất.
 VD1: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40% Cu , 20%S và 40%O. Biết hợp chất có khối lượng mol là 160g. hãy xác định CTHH của hợp chất .
 Giải:
 mCu = = 64 (g) nCu = = 1 (mol)
 mS = = 32 (g) nS = = 1 (mol)
 mO = 160 – (64 + 32 ) = 64 (g) nO = = 4 (mol)
 Vì tỉ lệ số mol cũng là tỉ lệ số nguyên tử trong hợp chất , nên trong 1 phân tử hợp chất có 1 ntử Cu, 1 ntử S và 4 ntử O. CTHH của hợp chất là : CuSO4.
 VD2: Xác định công thức ôxit của lưu huỳnh biết PTK là 80 và thành phần của nguyên tố S là 40%.
 Giải:
 Cách 1: Lập tỉ số về khối lượng để tính các chỉ số x và y.
 Giả sử CTHH của ôxit có dạng: SxOy.
 =x = 1	 SO3.
 =y = 3
 Cách 2: Tìm tỉ lệ khối lượng các nguyên tố.
 Vì khối lượng mỗi ntố trong phân tử tỉ lệ với thành phần % nên ta có:
 = = 	= 	 3200x = 3200	 x = 1
	y = 3
 = 1600y = 4800	 
 Lưu ý: Gặp bài toán tìm CTHH của hợp chất ta nên giải theo cách này.
 Vdụ: Tìm công thức của hợp chất CxHyOz.
 Vì khối lượng mỗi nguyên tố trong phân tử tỉ lệ với thành phần % nên ta có:
 = = = = = 
 Từ đó ta có: x = ; y = ; z = ; t = 
 Cách 3: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất .
 Trong 1 mol hợp chất ta có:
 m S = = 32(g) n S = = 1 mol
 m O = = 48 (g) n O = = 3 mol
 Suy ra 1 phân tử hợp chất có 1 mol nguyên tử S kết hợp với 3 mol nguyên tử O CTHH là : SO3.
 TH2 : Khi biết thành phần % về khối lượng các nguyên tố mà đề bài không cho biết PTK ( hoặc khối lượng mol ).
 Giả sử 1 hợp chất có 3 nguyên tố : A, B và C, biết : 
 _ % khối lượng các nguyên tố là % mA; %mB ; %mC.
 _ Hoặc khối lượng các nguyên tố là mA,, mB , mC.
 Các bước: + Đặt công thức hợp chất AxByCZ.
 + Lập tỉ lệ: x: y : z = : : 
 Hoặc: x: y : z = : : 
 + Chia tất cả các số hạng của tỉ số cho số hạng nhỏ nhất để được tỉ lệ tối giản sau đó biến thành tỉ lệ nguyên ( nếu chưa nguyên ) . Tỉ lệ nguyên , tối giản của x : y : z cho biết CTHH của hợp chất .
 VD1: Tìm CTHH của các chất có thành phần :
Chất X có: %mCu = 40% ; %mS = 20% ; %mO = 40%.
Chất Y có: mAl= 9g ; mO = 8g .
 Giải:
Đặt CTHH của X là CuxSyOz , ta có:
x : y : z = : : = : : = 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1: 1: 4.
 Vậy CTHH của X là : CuSO4.
Đặt CTHH của Y là AlxOy, ta có: 
x : y = : = : = 2: 3 CTHH của Y là : Al2O3.
 VD2: Hợp chất A chứa 3 nguyên tố : Ca , C , O với tỉ lệ Ca chiếm 40%; C: 20% ; O:48% về kh

File đính kèm:

  • docgiao an phu dao hoa 8.doc