Giáo án Ôn thi tốt nghiệp Hóa học 12 - Năm học 2012-2013 - Trần Thị Bích Đào

 + Về kiến thức : Học sinh có được hệ thống kiến thức hoá học phổ thông cơ bản, hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm : kiến thức cơ sở hoá học chung, hoá học vô cơ, hoá học hữu cơ.

 + Về kĩ năng : Học sinh có được hệ thống kĩ năng hoá học phổ thông cơ bản và thói quen làm việc khoa học gồm : kĩ năng học tập hoá học, kĩ năng vận dụng kiến thức hoá học.

 + Về thái độ : Góp phần rèn luyện thói quen tự giác trong học tập, ý thức vận dụng những tri thức hóa học đã học vào cuộc sống.

 

I. Lí thuyết:

Gv sẽ hướng dẫn hs tổng hợp kiến thức theo bảng ( tùy lượng kiến thức có thể yêu cầu hs xem thêm trong vở ghi học trên lớp)

II. Bài tập:

Gv sẽ đưa ra một số dạng bài tập cơ bản trong sgk ( và thêm sbt 12): có hướng dẫn, tùy thời lượng có thể làm một số ví dụ ( còn lại yêu cầu hs về tự làm thêm)

III. Một số câu trắc nghiệm lí thuyết và bài tập:

Giúp cho hs làm quen với kiểu ra câu hỏi ( In và đưa tới lớp tự photo)

 

doc44 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ôn thi tốt nghiệp Hóa học 12 - Năm học 2012-2013 - Trần Thị Bích Đào, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
au đây là nhựa PVC ?
A. 	B. 
	C. 	D. 
Cho sơ đồ :
 (X) (Y) (Z) PE
Các chất X, Y, Z phù hợp sơ đồ trên là 
A. X (C2H6), Y (C2H5Cl), Z (C2H4) 	B. X (C2H5Cl), Y (C2H5OH), Z (C2H4) 
C. X (CH4), Y (C2H2), Z (C2H4) D. Cả A, B, C
 Cho sơ đồ :
 (X) (Y) (Z) (T) Thủy tinh hữu cơ.
Các chất X, Y, Z, T phù hợp sơ đồ trên là 
	A. X : CH3CH(CH3)COOH), Y : CH3CCl(CH3)COOH
	 Z : CH2C(CH3)COOH, T : CH2C(CH3) COOCH3
	B. X : C4H10, Y : CH4, Z : HCHO, T : CH3OH. 	
	C. X : CH3CHClCCOOH, Y : CH3CH(CH3)COOH, 
	 Z : CH2C(CH3)COOH, T : CH2C(CH3)COOCH3
	D. Cả A, B, C
 Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp ?
A. Cao su thiên nhiên 	B. Cao su buna-S C. PVA 	D. Cả A và B
 Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng đồng trùng ngưng ?
	A. Tơ nilon-6 	B. Tơ nilon-7 	C. Tơ nilon-6,6 	D. Caosubuna-S
 Chất nào sau đây là nguyên liệu tổng hợp tơ capron ?
	A. Axit e-aminocaproic 	B. Caprolactam 
	C. Axit w-aminoetantoic 	D. Cả A, B
Tơ axetat thuộc loại tơ nào sau đây ?
A.Tơ thiên nhiên 	B. Tơ nhân tạo C. Tơ tổng hợp 	D. Cả B và C
Tơ polieste thuộc loại tơ nào sau đây ?
A. Tơ thiên nhiên 	B. Tơ nhân tạo C. Tơ tổng hợp 	D. Cả B và C
Polietilen được trùng hợp từ etilen. 280 g polietilen đã được trùng hợp từ bao nhiêu phân tử etilen ?
A. 5.6,02.1023	B. 10.6,02.1023	C. 15.6,02.1023	D. Không xác định được
Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2. Nếu bình 1 tăng 18 g thì bình 2 tăng là 
A. 36 g	B. 54 g	C . 48 g	D. 44 g
Trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp thì thu được bao nhiêu gam polime ?
A. 14 g	 B. 28 g	 C. 56 g	 	D. Không xác định được
Một loại polime có cấu tạo mạch như sau :
	 	- CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - 
Công thức một mắt xích của polime này là
	A. - CH2- 	 B. - CH2 - CH2 - 
	C. - CH2 - CH2 - CH2-	 D. - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - 
Polime X có phân tử khối M = 280.000 đvC và hệ số trùng hợp n = 10.000. X là 
	A. 	B. 
C.	D. 	H 	 	 	___________________________________________________________________________________________________
 Polime 
là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào sau đây ?
A. CH3COOCH = CH2	B. CH2 = CHCOOCH3
C. C2H5COOCH = CH2	D. CH2 = CH - COOCH = CH2
 Phân tử khối trung bình của PE là 420.000 đvC. Hệ số polime hoá của PE là 
	A. 12.000	B. 13.000	C. 15.000	D. 17.000
Phân tử khối trung bình của PVC là 250.000 đvc. Hệ số polime hoá của PVC là 
	A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Cho polime có mắt xích là
	Monome nào sau đây được dùng để điều chế polime trên ?
	A. CH2 = CH2	B. CH º CH	C. CH3-CH = CHCl	D. CH2 = CHCl
 Trùng hợp etilen thu được polietilen (PE). Nếu đốt cháy toàn bộ lượng etilen đó sẽ thu được 8800 g CO2. Hệ số trùng hợp n của quá trình là
	A. 100	B. 200	C. 150	D. 300
 Chất polime, mắt xích monome của nó có cấu tạo : 
. 
Polime đó thuộc loại nào sau đây ?
	A. Cao su	 B. Tơ nilon C. Tơ capron 	D. Tơ enang 
Cặp nào sau đây đều là chất dẻo ? 
A. Polietylen và đất sét 	B. Polimetylmetacylat và nhựa bakelít 
C. Polistiren và nhôm 	D. Nilon-6,6 và cao su 
Trong số các polime sau : sợi bông (1), tơ tằm (2), len (3), tơ visco (4), tơ enang (5), tơ axetat (6), tơ nilon 6,6 (7). Loại tơ nào có nguồn gốc từ xenlulozơ ? 
A. 1, 2, 3 	 B. 2, 3, 4 C.1, 4, 5 	 D. 1, 4, 6 
PVA là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp của monome nào sau đây ?
	A. CH2 =CH - COOC2H5	B. CH3 - O - CH2CH2CH3
	C. CH2 = CH - OCOCH3	D. CH2 = CH2 - COOCH3
Ngày soạn :
Ngày giảng: 
Chương V: Đại cương về kim loại.
 A. KIẾN THỨC :
Tính chất chung
I.Vị trí
II. Cấu tạo
III. Tính chất chung của kim loại
1.Tính chất vật lý chung
- ở điều kiện thường các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg ở trạng thái lỏng),có tính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện, và có ánh kim.
- Các e tự do là thành phần cơ bản gây nên tính chất vật lý chung của kim loại. Ngoài ra cấu trúc mạng tinh thể kim loại ,bán kính nguyên tử, ...cũng ảnh hưởng đến t/c vật lý của kim loại.
* Tính chất vật lý riêng của kim loại: Tỉ khối, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy
 2.Tính chất hoá học chung của kim loại
*Kim loại dễ nhường e : M Mn+ + ne
-kim loại thể hiện tính khử mạnh nên tác dụng với chất oxi hóa ((PK, dd axit, H2O,dd muối)
a) Tác dụng với Phi kim: (O2, Cl, S, P ...)
b) Tác dụng với axit:
+Axit thường (axit không có tinh oxi hoa như HCl, H2SO4loãng....)
+ Với axit có tính oxh mạnh HNO3, H2SO4 đặc...
Lưu ý:
+ Trừ Au, Pt
+ Kim loại trong muối bị oxihoa đến mức oxh cao nhất
+ Fe, Al, Cr,...không tác dụng HNO3, H2SO4 đặc nguội
c)Tác dụng với nước
- KL nhóm IA,IIA(trừ Be, Mg) có tính khử mạnh, khử được nước ở t0 thường ® hiđro
- Các KL còn lại khử nước ở nhiệt độ cao như Fe, Zn....
- Không khử được nước như Ag, Au...
d) Tác dụng với dung dịch muối
-Kim loại có tính khử mạnh hơn khử ion kim loại có tính khử yếu hơn trong dd muối ® KL tự do.
(riêng kim loại tan trong nước ở điều kiện thường tác dụng với dung dịch muối không khử ion kim loại có tính khử yếu hơn trong dd muối mà giải phóng H2).
Dãy điện hóa của kim loại
K+ Na+ Mg2+Al3+Zn2+ Fe2+ Ni2+Sn2+ Pb2+2H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Pt2+Au3+ 
Tính oxi hóa của các ion kl tăng
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Pt Au
Tính khử của kl giảm
 * Ý nghĩa: Dự đoán được chiều của pư giữa hai cặp oxh–k theo quy tắc .
(Chất oxihoá mạnh hơn sẽ oxihoá chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxihoá yếu hơn và chất khử yếu hơn)
TD : Fe2+ Cu2+
 Fe Cu
 Cu2+ + Fe Fe2+ + Cu
Chất oxihoá Chất khử Chất oxihoá Chất khử 
mạnh mạnh yếu yếu
ĂN MÒN KIM LOẠI
I.Khái niệm 
II. Các dạng ăn mòn kim loại: 
1. Ăn mòn hóa học: 
 Bản chất: Là một quá trình oxi hóa – khử.
2. Ăn mòn điện hóa học : 
Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxihoa – khử , trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dd chất điện ly và tạo nên dòng e chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
Các đk ăn mòn điện hóa học
 + Các điện cực phải khác chất nhau.
 + Các điện cực phải tiếp xúc nhau trực tiếp hoặc gián tiếp.
 + Các điện cực phải cùng tiếp xúc với 1 dd điện li.
Bản chất: ăn mòn điện hoá học là quá trình oxihoa – khử xảy ra trên bề mặt của các điện cực và tạo nên dòng điện	
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI , LUYỆN TẬP
Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành kim loại tự do
Mn+ + ne à M0
I. Phương pháp thuỷ luyện: ( Đ/c KL có tính khử yếu)
II.Phương pháp nhiệt luyện: (Đ/c KL có tính khử Tb – yếu)
III.Phương pháp điện phân:
	Đpdd cho các kl hoạt động TB –yếu
 Đpnc cho các KL hoạt động mạnh ( từ đầu dãy đến Al)
m = trong đó
 m : Khối lượng chất thu được ở điện cực (g); A : Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực. 
n : Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận. ; I : Cường độ dòng điện (ampe).
t : Thời gian điện phân (giây). F : Hằng số Farađây (F = 96 500).
B. Bài tập: 
1. Tính chất hóa học chung của KL - Dãy điện hóa ( dự đoán sản phẩm – chiều pư) 
Lưu ý: Nắm vững tính chất hóa học, vận dụng quy tắc a.
SGK: 4, 5, 6 (Tr.89) 4, 6, 7 (Tr.101) 
SBT: 5.16, 5.17, 5.22, (35-36), 5.59, 5.60, 5.61(41-42 dãy điện hóa), 5.63 ( pp bảo toàn)
Ví dụ: Bài 4, 5, 6 (sgk-Tr.89)
Bài 4. Cho vào hỗn hợp dung dịch một lượng bột Fe lấy dư Fe hoạt động hơn Cu nên Fe đẩy Cu2+ ra khỏi dung dịch CuSO4. 
Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu 
Fe + Cu2+ ® Fe2+ + Cu
Bài 5. Chọn đáp án B (4) 
Fe + 2FeCl3 ® 3FeCl2 	(1) ; 	 Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu (2) 
Fe + Pb(NO3)2 ® Fe(NO3)2 + Pb (3) ; Fe + HCl ® FeCl2 + H2 	(4) 
Fe + 4HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (5) 
2Fe + 6H2SO4đ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (6) 
Bài 6. Số mol AgNO3 = 0,3.1 = 0,3 mol 
Đặt a là số mol Fe, thí số mol Al là 2a, ta có: 
27.2a + 56a = 5,5 Þ a = 0,05 
Al có tính khử mạnh hơn Fe nên Al tham gia phản ứng trước 
Al 	+ 	3AgNO3 ® Al(NO3)3 + 3Ag 
mol: 0,1 	® 	0,3 	® 	0,3
Sau phản ứng lượng AgNO3 hết, khối lượng chất rắn gồm Fe và Ag 
m = 0,05.56 + 0,3.108 = 35,2 (g)
2. Điều chế kim loại ( điện phân , nhiệt luyện, thủy luyên)
Lưu ý: 
- Với nhiệt luyện và thủy luyện nên lưu ý phạm vi sử dụng và chú yư áp dụng bảo toàn ( Khối lượng, nguyên tố)
- Điện phân nên lưu ý số e nhường và nhận của từng trường hợp và lưu ý bảo toàn electron.
SGK: 4, 5 ( Tr.98)3, 4, 5 ( Tr.103) ; 3 (145); 5, 6 (159); 5 (167)
SBT: 5.20, 5.21, 5.23, (35-36), 5.53, 5.54 (Tr41), 5.72, 5.74 (44)
Ví dụ: Bài 4, 5 (sgk-Tr.98) 
bài 4. Theo phương trình hóa học tổng quát 
MO + CO M + CO2 
Số mol nguyên tử oxi tách khỏi MO = số mol CO2 = » 0,25 mol 
Khối lượng hỗn hợp giảm 0,25. 16 = 4 (g) 
Khối lượng chất rắn thu được 30 – 4 = 26 (g) 
Bài 5.
 a) Tại cực âm: M2+ + 2e ® M 
Tại cực dương: 2H2O – 4e ® 4H+ + O2­ 
Phương trình điện phân: 
2MSO4 + 2H2O 2M + O2 + 2H2SO4 
b) m = Þ A = = 64 (Cu) 
3. ăn mòn KL.
SGK: , 4, 5, 6 (Tr.95)
SBT: 5.38, 5.39, 5.49 (39-40)
Lưu ý: Về ăn mòn điện hóa nên lưu ý dãy điện hóa.
C. Bài tập luyện tập:
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Hai kim loại A, B lần lượt là
A. Ca, Fe.	B. Na, K. C. Mg, Fe.	D. K, Ca. 
Trước đây, người ta thường dùng những tấm gương soi bằng đồng vì đồng là kim loại
 có tính dẻo. B. có khả năng dẫn nhiệt tốt.
C. có tỉ khối lớn. D. có khả năng phản xạ ánh sáng.
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất, được dùng làm nhiệt kế và áp kế là kim loại nào dưới đây?
A. Cu	B. Ag	C. Hg	.	D. Li	 
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, dùng làm dây tóc bóng đèn là
A. Au.	.	B. Pt.	C. W.	D. Cu.
Cho các kim loại Cu; Al; Fe; Au; Ag. Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính dẫn điện của kim loại (từ trái sang phải) là
A. Fe, Au, Al, Cu, Ag. B. Fe, Al, Cu, Au, Ag.	 	
C. Fe, Al, Cu, Ag, Au. D. Al, Fe, Au, Ag, Cu.	
Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là thực hiện quá trình : 
A. cho − nhận proton. B. khử các kim loại.
C. khử các ion kim loại. D. oxi hoá các ion kim loại.
Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung là
A. sự ăn mòn kim loại B. sự ăn mòn hoá học.
C. sự khử kim loại.	 	D. sự ăn mòn đi

File đính kèm:

  • docGiao an On thi tot nghiep mon Hoa chuan theo giam tai.doc