Giáo án Ôn tập học kì I - Hình 11 (2 tiết)

GIÁO ÁN

 ÔN TẬP HỌC KÌ I

 (2 tiết)

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức.

Nhớ được các kiến thức về phép biến hình trong mặt phẳng: Phép tịnh tiến; phép quay; phép đối xứng,.

Nhớ được các kiến thức về không gian như: đại cương về dt và mặt phẳng ; dt và mặt phẳng song song và hai mặt phẳng song song .

2. Về kĩ năng.

Sử dụng được phép biến hình trong mặt phẳng để giải toán.

Chứng minh được hai dt song song; đt song song với mặt phẳng và chứng minh được hai mặt phẳng song song.

Chứng minh được 3 điểm thẳng hàng, ba đường thẳng đồng quy.

Tìm được giao tuyến của hai mặt phẳng, thiết diện.

3. Về tư duy.

Phát triển tư duy lôgíc và thuật toán.

4. Về thái độ.

Nghiêm túc, cẩn thận và chính xác.

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học

1. Thực tiễn.

Học sinh đđược học các kiến thức cơ bản về phép biến hình và các khái niệm về dt và mặt phẳng song song

 

doc6 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ôn tập học kì I - Hình 11 (2 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án
 ôn tập học kì i
 (2 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức.
Nhớ được các kiến thức về phép biến hình trong mặt phẳng: Phép tịnh tiến; phép quay; phép đối xứng,....
Nhớ được các kiến thức về không gian như: đại cương về dt và mặt phẳng ; dt và mặt phẳng song song và hai mặt phẳng song song .
2. Về kĩ năng.
Sử dụng được phép biến hình trong mặt phẳng để giải toán.
Chứng minh được hai dt song song; đt song song với mặt phẳng và chứng minh được hai mặt phẳng song song.
Chứng minh được 3 điểm thẳng hàng, ba đường thẳng đồng quy.
Tìm được giao tuyến của hai mặt phẳng, thiết diện.
3. Về tư duy.
Phát triển tư duy lôgíc và thuật toán.
4. Về thái độ.
Nghiêm túc, cẩn thận và chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn.
Học sinh đã được học các kiến thức cơ bản về phép biến hình và các khái niệm về dt và mặt phẳng song song 
2. Phương tiện.
Sử dụng bảng phụ và hình vẽ minh hoạ.
III. Phương pháp dạy học.
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Nội dung bài dạy.
Tiết 1
Ngày 20/12/2008.
Tiết thứ 24.
Hoạt động 1. Câu hỏi đúng sai
Hãy khoanh tròn ý mà em cho là hợp lí.
Câu1. Phép đối xứng dời hình
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 2. Phép đối xứng tâm không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 3. Phép đối xứng tâm biến ban điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 4. Phép đối xứng trục là phép dời hình.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 5. Phép đối xứng trục biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 6. Phép đối xứng tâm biến mọi hình thành một hình bằng nó.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 7. Một đường thẳng AB qua liên tiếp phép đối xứng trục và phép vị tự vẫn không thay đổi khoảng cách.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 8. Một đoạn thẳng AB qua liên tiếp phép đối xứng trục và phép vị tự vẫn không thay đổi khoảng 
cách.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 9. Một đoạn thẳng AB qua liên tiếp phép đối xứng trục và phép đồng dạng vẫn không thay đổi khoảng cách.
	a) Đúng	b)Sai
Câu 10. Một đoạn thẳng AB qua liên tiếp phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm, vẫn không thay đổi khoảng cách.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 11. Phép vị tự tỉ số - 1 không làm thay đổi khoảng cách.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 12. Phép vị tự tỉ số -1 là phép đối xứng tâm.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 13. Phép vị tự tỉ số 1 là phép đối xứng tâm.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 14. Phép quay tâm O góc quay a là phép đối xứng trục với trục đối xứng là phân giác trong của góc a.	
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 15. Cho A (1;1) ; phép quay tâm đối với A là phép đối xứng trục Ox.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 16. Cho A (1;1) phép quay tâm , đối với a là phép đối xứng tâm 0 .
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 17. Cho A( 1; -1); Phép quay tâm , đối với A là phép đối xứng trục Ox.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 18. Cho A(1; -1); Phép quau tâm đối với A là phép đối xứng tâm O.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 19. Thự hiện liên tiếp hai phép quay là phép đối xứng tâm O.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 20. Thực hiện liên tiếp hai phép quay - , là phép đối xứng tâm O.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 21. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 22. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thì cùng song song với nhau.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 23. Hai đường thẳng song song xác định được một mặt phẳng.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 24. Hai đường thẳng chéo nhau xác định một mặt phẳng.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 25. a// (P) thì có một mặt phẳng qua a và song song với (P).
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 26. cho a// b. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua a và song song với b.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 27. Qua hai đường thẳng chéo nhau có duy nhất một mặt phẳng song song.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 28. Hai mặt phẳng song song bị chắn bởi đường thẳng thứ ba thì hai giao tuyến song song với nhau.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 29. Một hình lăng trụ có các cạnh bên bằng nhau.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 30. Một hình lăng trụ có hai đáy bằng nhau.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 31. Một hình chóp cụt các cạnh bên đồng quy.
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 32. a// (P), b // (P), a // b thì (a,b) // (P).
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 33. a // (P), b // (P) thì (a,b) // (P).
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 34. Cho ba đường thẳng đôi một chéo nhau. Ba đường thẳng ấy nằm trên ba mặt phẳng song song.	
	a) Đúng	b)Sai.
Câu 35. Cho ba đoạn thẳng đôi một chéo nhau: AB, CD, và MN. Nếu
 thì ba đoạn thẳng đó song song với nhau.
	a) Đúng	b)Sai.
Tiết 2
Ngày 22/12/2008.
Tiết thứ 25.
Hoạt động 2. Điền đúng sai vào ô thích hợp
Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây mà em cho là hợp lý nhất.
Câu 36. Cho hình chóp SABCD. Đáy ABCD là hình bình hành. Cắt hình chóp bởi mặt phẳng song song với đáy, khi đó thiết diện là
(a) Hình bình hành.	ÿ.	
(b) Hình thang	ÿ.
(c) Hình tam giác.	ÿ.
(d) Tất cả các câu trên đều sai.	ÿ.
a
b
c
d
đ
đ
s
s
Câu 37. Cho hình hộp abcda’b’c’d’	 B D
 A	C
 	B’	C’
	A’	D’
(a) Cắt đường chéo của hình hộp đồng quy.	ÿ.
(b) Cắt hình hộp bởi một mặt phẳng bất kì ta được hình bình hành.	ÿ.
(c) Cắt hình hộp bởi một mặt phẳng bất kì ta được hình thang.	ÿ.
(d) Cắt hình hộp bởi mặt phẳng bất kì ta được tam giác. 	ÿ.
Trả lời.
a
b
c
d
đ
s
s
s
Câu 38. Lấy đối xứng đường thẳng có phương trình y = x qua Ox ta được đường thẳng có phương trình.
(a) y =x 	ÿ.
(b) y = - x	ÿ.
(c) y = 2x	ÿ.
Trả lời.
a
b
c
d
s
đ
s
s
Câu 39. Lấy đối xứng đường thẳng có phương trình y = -x qua Ox ta được đường thẳng có phương trình.
(a) y =x 	ÿ.
(b) y = - x	ÿ.
(c) y = 2x	ÿ.
Trả lời.	
a
b
c
d
đ
s
s
s
Câu 40. Lấy đối xứng đường thẳng có phương trình y = -x qua Oy ta đựơc đường thẳng có phương trình.
(a) y =x 	ÿ.
(b) y = - x	ÿ.
(c) y = 2x	ÿ.
Trả lời.
a
b
c
d
s 
s
đ
s
Hoạt động 3. Câu hỏi lựa chọn
Câu 42. Cho A(1;-2); tịnh tiến A theo véc tơ ta được Hình ảnh A’ có toạ độ là:
	(a) (2; 0);	(b) (0; 2);
	(c) (0; 4);	(d) (4; 0);
Trả lời (a).
Câu 43. Cho A(1;1). Tịnh tiến A theo véc tơ v = (1; 3) ta được ảnh A’ có toạ độ là:
	(a) (2;2);	(b) (4;2)
	(c) (2; 4);	 (d) (4; 0).
Trả lời. (c).
Câu 44 . Cho A tịnh tiến theo véc tơ v = (1; 3) ta được hình ảnh A’ có toạ độ là (1; 1). 
1) đó A có toạ độ là:
	(a) (0; 2);	(b) (0;2);
	(c) (2; 4);	(d) (2;2).
Trả lời (a).
Câu 45. Cho A (1;1). Lấy đối xứng A qua trục hoành ta được ảnh A’ có toạ độ là:
	(a) (-1; 1)	(b) (1; -1);
	(c) (-1;-1);	(d) 1;0);
Trả lời (a).
Câu 46. Cho A (1;1). Lấy đối xứng A qua trục toạ độ:
	(a) (-1;1)	(b) (1;-1);
	(c) (-1;-1);	(d) (1; 0);
Trả lời (a).
Câu 47. Cho A(1;1). Lấy đối xứng A qua O ta được ảnh A’ có toạ độ là:
	(a) (-1; 1);	(b) (1;1);
	(c) (-1;-1);	(d) (1; 0);
Trả lời (c).
Câu 48. Cho A(1;1). Lấy đối xứng A qua M (1;-1) ta được ảnh A’ có toạ độ là:
	(a) (1; -2)	(b) (1; -1)
	(c) (-1; 2); 	(d) (1;3).
Trả lời (b).
Câu 49. Cho A(1;1). Lấy đối xứng qua A đường thẳng x =2 ta được ảnh A’ có toạ độ là:
	(a) (3;1);	(b) (1;1);
	(c) (2;1);	(d) (4;1).
Trả lời (b).
Câu 50. Cho A(1;1). Lấy đối xứng A qua đường thẳng y = 4 ta được ảnh A’ có toạ độ là:
	(a) (3; 1);	(b) (7;1);
	(c) (6;1);	(d) (4;1);
Trả lời (b).
Câu 51. Cho đường thẳng d có phương trình y = 2x + 1. Lấy đối xứng d qua O ta được ảnh d’ có phương trình là:
(a) y = -2x + 1;
(b) y = 2x – 1;
(c) y = - 2x -1;
(d) y = 2x.
Trả lời: (c)
 Câu 52. Cho đường thẳng d có phương trình y = 2x + 1. Lấy đối xứng d qua Ox ta được d’ có phương trình là:
(a) y = -2x + 1; 
(b) y = 2x -1;
(c) y = - 2x – 1;
(c) y = 2x;
Trả lời: (c)
Câu 53. Cho đường thẳng d có phương trình y = 2x + 1. Lấy đối xứng d qua Oy ta được ảnh d’ có phương trình là:
(a) y = - 2x + 1;
(b) y = 2x – 1;
(c) y = -2x -1;
(d) y = 2x;
Trả lời (a).
Câu 54. Cho A(1;1). Qua phép vị tự ta được ảnh A’ có toạ độ là:
(a) (2;1);
(b) y = 2x -1;
(c) ( -2; -2);
(d) (1; 2)
Trả lời (b).
Câu 55. Cho A(1;1) và M(0;1). Qua phép vị tự V2M ta được ảnh A’ có toạ độ là:
(a) (-2; 1);
(b) (2;2);
(c) (-2; -2);
(d) (1;2);
Trả lời (a).

File đính kèm:

  • docT24.25. On HKI.doc
Giáo án liên quan