Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ II - Tiết 103

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

 - Cách vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sống.

 - Những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương.

2. Kĩ năng

 - Biết thu thập thông tin về những vấn đề nổi bật, đáng quan tâm của địa phương.

 - Biết suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương.

 - Biết cách làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình.

3.Thái độ

 Có ý thức quan tâm đến những vấn đề xã hội nổi bật ở địa phương để đưa ra những nhận xét đánh giá của riêng mình.

 Tích hợp môi trường các vấn đề ở địa phương.

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ II - Tiết 103, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/ 01/ 2014
Ngày giảng: 24/ 01/ 2014
Bài 18
TIẾT 103: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tập làm văn)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
	- Cách vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sống.
	- Những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương.
2. Kĩ năng
	- Biết thu thập thông tin về những vấn đề nổi bật, đáng quan tâm của địa phương.
	- Biết suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương.
	- Biết cách làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình.
3.Thái độ
 	Có ý thức quan tâm đến những vấn đề xã hội nổi bật ở địa phương để đưa ra những nhận xét đánh giá của riêng mình.
	Tích hợp môi trường các vấn đề ở địa phương.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
1.Kĩ năng quản lí thời gian
2. Kĩ năng phân tích tổng hợp
3. Kĩ năng tư duy lô gic
4. Kĩ năng giao tiếp
III.CHUẨN BỊ
	1.Giáo viên: Đọc và tìm hiểu trước một số vấn đề mà địa phương cần quan tâm
	2.Học sinh: tìm hiểu các vấn đề nóng ở địa phương.
IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
 Thông báo, phân tích ngôn ngữ, nêu vấn đề ( Động não, đặt câu hỏi); Thảo luận ( thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ)
V. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1.Tổ chức
	Lớp 9a:…./ 33; lớp 9b:…/ 31
2. Kiểm tra 
( không kiểm tra bài cũ)
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động1. Khởi động ( 1’)
	Hiện nay trong thực tế có rất nhiều vấn đề con người phải quan tâm để tìm giải pháp tối ưu như vấn đề môi trường, vấn đề quyền trẻ em, vấn đề xã hội…Đó là những vấn đề mà tất cả các quốc gia trên thế giới phải quan tâm đồng thời nó là vấn đề cụ thể của từng địa phương phải giải quyết. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về và viết về một vấn đề thực tế ở địa phương mình.
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung
*HĐ2. Hướng dẫn một số vấn đề ở dịa phương
* Mục tiêu
	- Cách vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sống.
	- Những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương.
? Ở địa phương em, em thấy vấn đề nào cần phải bàn bạc trao đổi thống nhất thực hiện để mang lại lợi ích chung cho mọi người? 
- HS: Vấn đề môi trường. 
? Vậy khi viết về vấn đề môi trường thì cần viết về những khía cạnh nào? 
? Ngoài vấn đề về môi trường em còn quan tâm đến vấn đề nào?
- Vấn đề về quyền trẻ em.
? Khi viết về vấn đề này thì thực tế ở địa phương em cần đề cập đến những khía cạnh nào? 
GV: ngoài vấn đề trên còn thấy địa phương vấn đề về xã hội cũng cần phải đề cập tới 
-Vấn đề về xã hội	
? Khi viết về vấn đề này ta cần khai thác những khía cạnh nào ở địa phương mình? 
? Vậy khi viết bất cứ một vấn đề gì ta cần phải đảm bảo những yêu cầu gì về nội dung? 
? Vậy bố cục của một văn bản cần có mấy phần? Là những phần nào? Để làm rõ những phần đó cần trình bày ra sao
. Xác định cách viết
- Khi viết về một vấn đề ở địa phương ta cần đảm bảo các yêu cầu:
+ Tình hình, ý kiến và nhận định của cá nhân phải rõ ràng, cụ thể có thuyết minh, lập luận, thuyết phục.
+ Tuyệt đối không được nêu tên người, tên cơ quan đơn vị cụ thể có thật, vì như vậy là phạm vi tập làm văn đã trở thành một phạm vi khác.
HĐ3. Luyện tập
* Mục tiêu
 - Xác định những sự việc, hiện tượng đời sống trong thực tế ở địa phương.
 - Lựa chọn sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương để bày thái độ, nêu lên ý kiến của riêng mình: sự việc, hiện tượng nổi bật, những tác động của nó đến đời sống của nhân dân địa phương.
 - Lập dàn ý cho bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống đã chọn.
? Vậy khi viết về một vấn đề ở địa phương ta cần viết như thế nào để đảm bảo yêu cầu cả về nội dung lẫn hình thức? 
- HS thảo luận nhóm.( 5’)
- HS trình bày, nhận xét
- GV nhận xét, chốt.
Chú ý:
- Tuyệt đối không nêu tên người, tên cơ quan, đơn vị cụ thể có thật liên quan đến sự việc hiện tượng.
- Phân chia thời gian hợp lí để viết
21’
20’
I. NỘI DUNG
a. Xác định những vấn đề có thể viết ở địa phương
- Vấn đề môi trường:
+ Hậu quả của việc phá rừng à Lũ lụt, hạn hán…
+ Hậu quả của việc chặt phá cây xanh à ô nhiễm bầu không khí.
+ Hậu quả của rác thải bừa bãi à khó tiêu hủy.
- Vấn đề quyền trẻ em:
+ Sự quan tâm của chính quyền địa phương đến trẻ em (xây dựng, sửa chữa trường học…).
+ Sự quan tâm của nhà trường đến trẻ em (xây dựng khung cảnh sư phạm phù hợp..)
+ Sự quan tâm giúp đỡ của gia đình.
- Vấn đề xã hội:
+ Sự quan tâm giúp đỡ đối với các gia đình thuộc diện chính sách
+ Những tấm gương sáng trong thực tế(về lòng nhân ái, đức hi sinh …)
b. Xác định cách viết
- Yêu cầu về nội dung
+ Sự việc hiện tượng được đề cập phải mang tính phổ biến trong xã hội.
+ Phải trung thực có tính xây dựng, không sáo rỗng
+ Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục
+ Nội dung bài viết giản dị dễ hiểu tránh dài dòng
- Yêu cầu về hình thức:
+ Phải đủ bố cục ba phần (MB, TB, KB).
+ Phải có đủ luận điểm, luận cứ,
2. Cách làm:
- Chọn sự việc, hiện tượng có vấn đề, có ý nghĩa để viết.
- Phác thảo ý, lập dàn bài.
- Viết thành bài (khoảng 1500 chữ).
- Đọc lại và sửa chữa cho hoàn chỉnh.
II. LUYỆN TẬP:
Dàn bài chung
a. Mở bài:
- Nêu sự việc, hiện tượng có vấn đề ở địa phương.
b. Thân bài:
- Nêu và trình bày sự việc, hiện tượng (rõ ràng, cụ thể, có dẫn chứng).
- Nêu ý kiến riêng của mình về sự việc, hiện tượng đó.
+ Nhận định đúng – sai, lợi – hại.
+ Phân tích nguyên nhân.
+ Bày tỏ thái độ tán thành hay phản đối.
c. Kết bài:
Khẳng định hay phủ nhận sự việc, hiện tượng, đề xuất giải pháp.
4. Cñng cè ( 1’)
- C¸c em cÇn khai th¸c nh÷ng vÊn ®Ò mang t×nh thêi sù hiÖn nay vµ cã luËn ®iÓm, luËn cø , lËp luËn, râ rµng.
5. H­íng dÉn häc bµi( 1’) 
- Viết tiếp thành một bài tập làm văn hoàn chỉnh.
- Tiếp tục tìm hiểu các vấn đề ở địa phương 
- Chuẩn bị bài: Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới
(đọc và trả lời các câu hỏi sgk)

File đính kèm:

  • doc103a.doc
Giáo án liên quan