Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 98

I/.Mức độ cần đạt:

- Hiểu thế nào lâu chủ động, câu bị động.

- Nhận biết câu chủ động và câu bị động trong văn bản.

II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1.Kiến thức :

- Khái niệm câu chủ động và câu bị động .

- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại

2.Kĩ năng :

Nhận biết câu chủ động và câu bị động .

3.Thái độ: Sử dụng đúng loại câu.

III. Chuẩn bị

1. Thầy: bài giảng, bảng phụ

2. Trò: Soạn bài

IV. Tổ chức dạy và học

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1887 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 98, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tiết 98: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG 
 THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
I/.Mức độ cần đạt:
- Hiểu thế nào lâu chủ động, câu bị động.
- Nhận biết cõu chủ động và cõu bị động trong văn bản.
II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1.Kiến thức :
- Khỏi niệm cõu chủ động và cõu bị động .
- Mục đớch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động và ngược lại 
2.Kĩ năng :
Nhận biết cõu chủ động và cõu bị động .
3.Thái độ: Sử dụng đúng loại câu.
III. Chuẩn bị
1. Thầy: bài giảng, bảng phụ
2. Trò: Soạn bài
IV. Tổ chức dạy và học
Bước 1: ổn định lớp
Bước2. Kieồm tra bài cũ
 ? Nêu công dụng của trạng ngữ ? 
 ? Khi nào người ta có thể tách trạng ngữ thành câu riêng? Cho ví dụ ?
 - Bài tập trắc nghiệm: 
 ? 1. ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể được tách thành câu riêng để đạt những mục đích tu từ nhất định ?
A. Đầu câu B. Giữa chủ ngữ và vị ngữ
C. Cuối câu D. Cả A, B, C đều sai.
 ?2. Dòng nào nói đúng nhất các loại từ có thể làm trạng ngữ trong câu ?
A. Danh từ, động từ, tính từ
B. Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
C. Các quan hệ từ
D. Cả A và B đều đúng.
Bước 3: tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
Phương pháp : Thuyết trình
Thời gian : 1 phút
Thầy
Trò
- Thuyết trình: Tieỏng Vieọt raỏt giaứu vaứ ủeùp”, moọt trong nhửừng neựt giaứu ủeùp cuỷa Tieỏng Vieọt laứ dieón ủaùt linh hoaùt, caỏu truực ngửừ phaựp phong phuự, cuứng moọt noọi dung nhửng coự nhieàu caựch noựi nhử:
 -Thaày giaựo phaùt hoùc sinh.
 -Hoùc sinh bũ thaày phaùt.
Thửùc chaỏt, ủoự laứ hai kieồu caõu coự nhửừng khaực bieọt veà hỡnh thửực vaứ noọi dung, vieọc chuyeồn ủoồi kieồu caõu nhử theỏ nhaốm muùc ủich gỡ ? Tieỏt hoùc hoõm nay, chuựng ta seừ cuứng nhau tỡm hieồu vaỏn ủeà naứy. 
- Ghi bảng
- Nghe
- Ghi bài
 Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác; phân tích; đánh giá, khái quát ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)
- Phương pháp : Vấn đáp ; nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật: Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 7phút 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
 Ghi chỳ
* Cho HS tìm hiểu khái niệm câu chủ động và câu bị động.
- GV chép 2 ví dụ ra bảng phụ
?. Em hãy xác định chủ ngữ của các câu trên ?
+ Câu a: Mọi người
+ Câu b: Em
? í nghĩa của chủ ngữ trong cỏc cõu trờn cú gỡ khỏc nhau?
 - Chủ ngữ trong cõu a chỉ người thực hiện một hoạt động hướng đến người khỏc (CN biểu thị chủ thể của hoạt động ) -> câu chủ động
 - Chủ ngữ trong cõu b chỉ người được hoạt động của người khỏc hướng đến 
(CN biểu thị đối tượng của hoạt động) -> câu bị động.
?Thế nào là cõu chủ động?Cho vớ dụ?
?Thế nào là cõu bị động? Cho vớ dụ?
* Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
- GV chép ví dụ ra bảng phụ
 GV cho HS đọc đoạn trớch trong SGK và trả lời cõu hỏi.
?Em sẽ chọn cõu a hay cõu b để điền vào chổ trống?
 - Chọn cõu b để điền vào chổ trống trong đoạn trớch.
?Lớ do vỡ sao dựng cõu bị động?
 Vỡ nú giỳp cho việc liờn kết cỏc cõu trong đoạn được tốt hơn:cõu trước đó núi về Thủy (thụng qua chủ ngữ “em tụi”) vỡ vậy sẽ hợp logic và dể hiểu hơn nếu cõu sau cũng tiếp tục núi về Thủy (thụng qua chủ ngữ “em”)
?Cho biết mục đớch của việc chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động.?
HS cựng bàn luận suy nghĩ.
HS đọc ghi nhớ trong SGK
HS cựng bàn luận suy nghĩ
HS trả lời cá nhân.
- Học sinh đọc ghi nhớ : sgk/ 58
I.Cõu chủ động và cõu bị động
1. Ví dụ (SGK/57)
a.Mọi người yờu mến em
b.Em được mọi người yờu mến
2. Nhận xột
* Ghi nhớ:SGK / 57
- Cõu chủ động là cõu cú chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khỏc(chủ thể của hoạt động)
Vớ dụ : Thầy phạt nú
- Cõu bị động là cõu cú chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người,vật khỏc khỏc hướng vào(chỉ đối tượng của hoạt động)
Vớ dụ : Nú bị thầy phạt
II. Mục đớch của việc chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động.
1. Ví dụ (SGK/57)
2. Nhận xột
- Câu b: Em được mọi người yêu mến.
-> Liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất.
 * Ghi nhớ 2: SGK / 58
 - Việc chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động (và ngược lại) ở mỗi đoạn văn nhằm liờn kết cỏc cõu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.
 Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật : Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 19phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
* Hướng dẫn HS phần luyện tập.
- Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm.
H? Trong các câu sau, câu nào là câu bị động ?
A. Mẹ đang nấu cơm.
B. Lan được thầy giáo khen.
C. Trời mưa to.
D. Trăng tròn
 ( Đáp án B )
- Gọi HS đọc BT trong SGK
?Tỡm cỏc cõu bị động trong cỏc đoạn văn trờn 
? Trong cỏc vớ dụ trờn vỡ sao tg chọn cõu bị động ?
- Chia lớp thành 2 đội chơi trũ chơi kể cõu chủ động thành cõu bị động. Đội này núi cõu chủ động, đội kia núi cõu bị động và ngược lại.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ cho điểm 2 đội.
- Cá nhân làm
.
- HS chơi trũ chơi. 
III. Luyện tập
* Bài tập trắc nghiệm
*Bài tập SGK: Cõu bị động:
a) Cú khi…… trong hũm .
b) Tỏc giả ….thi sĩ .
- Tỏc giả sử dụng cõu bị động trỏnh lặp lại cỏc cõu đó dựng trước đú, đồng thời tạo liờn kết tốt hơn giữa cỏc đoạn.
 Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (3’)
 a.Hướng dẫn HS học bài
 - Học và nắm chắc nội dung ghi nhớ SGK/57, 58 .
 - Đặt cõu câu chủ động, câu bị động .
 - Làm lại tất cả cỏc bài tập. 
 b. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
 - Soạn bài mới: "Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động" tiếp theo .
 + Đọc ví dụ sgk
 + Trả lời cõu hỏi theo yờu cầu SGK.
 + Đặt cõu “câu chủ động, câu bị động” .

File đính kèm:

  • docT98 van7 - 2013- dạy.doc