Giáo án Ngoài giờ lên lớp tháng 9 lớp 9

I. YÊU CẦU GIÁO DỤC :

- Hiểu trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất phương hướng hoạt động của lớp trong năm học này;

- Lựa chọn được đội ngũ cán bộ lớp năng động, sáng tạo để góp phần phát huy truyền thống của lớp của trường;

- Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp .

- Giúp cho hs hiểu được nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS;

- Tự XĐ trách nhiệm để hoàn thành tốt các nhiệm vụ của hs cuối cấp THCS;

- Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để học tập.

II. PHƯƠNG PHÁP: Trao đổi, thảo luận nhiệm vụ của h/s cuối cấp THCS.

 

doc45 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngoài giờ lên lớp tháng 9 lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộc va các tấm gương của các anh hùng liệt sỹ đã hy sinh vì tổ quốc. Hôm nay lớp 9/6 … thảo luận về chủ đề “Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng” Đó là lý do của buổi hoạt động ngày hôm nay;
	-	Giới thiệu thành phần tham dự gồm: Khách mời nếu có, GVCN, tập thể lớp;
	-	Giới thiệu chương trình hoạt động gồm 3 phần chính : 
	+	Đại diện các tổ giới thiệu về truyền thống cách mạng dân tộc; 
	+	Thảo luận về thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của DT;
	+	Văn nghệ ca ngợi truyền thống CM của DT .
2.	Hoạt động:
	-	DCT: Yêu cầu đại diện từng tổ lần lượt lên giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ mình cụ thể : 
	+	Tổ 1 : Truyền thống cách mạng tháng 8;
	+	Tổ 2 : Trong kháng chiến chống thực dân pháp;
	+	Tổ 3: Trong k/c chống thực dân Mỹ cứu nước;
	+	Tổ 4 : Trong công cuộc xd đất nước hiện nay.
	-	Sau khi các tổ trả lời xong DCT y/c cả lớp góp ý , bổ sung;
	-	DCT tóm tắt lại các ý chính;
	-	DCT Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi : Là HS lớp 9 cần làm gì và làm như thế nào ? để phát huy truyền thống CM của cha anh ? 
	-	DCT : Yêu cầu 2 nhóm trả lời; 
	-	DCT: Tóm tắt kết quả thảo luận: Là HS lớp 9 để phát huy truyền thống cách mạng của cha anh chúng em cần học tập tốt, rèn luyện tư cách đạo đức tốt, tích cực tham gia các hoạt động của trường lớp, xây dựng một tập thể vững mạnh . 
3.	Văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng:
	-	DCT: Y/c các nhóm lần lượt biểu diễn tiết mục văn nghệ của nhóm với chủ đề ca ngợi quê hương đất nước , … ;
	-	DCT: Yêu cầu 2 nhóm bốc thăm các bài hát va øhát cácbài hát có các từ sau: “ Đất nước” ; “ Quê hương” ; “Bác Hồ” ; “ Hoà bình”;
	+	Bạn hãy đọc 1 bài thơ trong đó có từ “Hòa bình”; 
	+	Bạn hãy kể 1 câu chuyện nói về truyền thống CM của DT – VN ta. 
	-	Sau mỗi phần biểu diễn DCT y/c sự đánh giá cho điểm của BGK;
	-	DCT y/c cả lớp bình chọn tiết mục hay nhất;
 	-	Thư kí tổng hợp công bố điểm cua hai đội .
V.	KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: 
	-	Phát biểu cảm nghĩ của 1-2 bạn;
	-	GVCN nhận xét dặn dò chuẩn bị hoạt động sau: “ thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cm của quê hương đất nước” ./.
Ngày soạn : 12-12-2013
TIẾT 8: Thi v¨n nghÖ – Th¶o luËn c«ng íc quyÒn trÎ em
I.YÊU CẦU GIÁO DỤC GIÚP HS 
	- BiÕt h¸t vµ tËp s¸ng t¸c c¸c bµi h¸t ca ngîi con ngêi – quª h¬ng - ®Êt níc
 - Yªu thÝch v¨n nghÖ.
 - TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng v¨n nghÖ.
 - ThÊy ®îc tÇm quan träng cña viÖc b¶o vÖ vµ ch¨m sãc trÎ em.
II.	NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 
 a. Néi dung:
 - Ca ngîi truyÒn thèng c¸ch m¹ng cña con ngêi, cña quª h¬ng, cña ®Êt níc.
 - Nãi râ quyÒn ®îc sèng, ®îc ph¸t triÓn trong hoµ b×nh, h¹nh phóc cña trÎ em.
 b. H×nh thøc.
 - Thi v¨n nghÖ.
 - KÓ chuyÖn, t×m hiÓu quyÒn trÎ em.
 III. ChuÈn bÞ:
 a. Ph¬ng tiÖn:
 - Mét sè bµi h¸t theo chñ ®Ò.
 - Mét sè chuyÖn.
 b. Tæ chøc:
 - C¸n bé líp x©y dùng ch¬ng tr×nh.
 - C¸c tæ ph©n c«ng chuÈn bÞ.
 - Th¶o luËn vÒ c«ng íc quyÒn trÎ em.
 IV. TiÕn tr×nh ho¹t ®éng:
 a. Khëi ®éng.
 b. Thi v¨n nghÖ.
 c. Th¶o luËn vµ cam kÕt lêi kªu gäi khÈn thiÕt víi toµn nh©n lo¹i.
 V. KÕt thóc ho¹t ®éng.
 - Phát biểu cảm nghĩ của 1-2 bạn; 
 - GVCN nhận xét dặn dò cho buổi hoạt động sau: “ xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cm”./.
V . §¸nh gi¸ ho¹t ®éng
 a. Học sinh tư đánh giá:
.Tốt: Khá: Trung bình
b.Tổ đánh gia xếp loại
Tốt: Khá: Trung bình:
c. Giáo viên chủ nhệm đánh giá xếp loại:
 Tốt: Khá: Trung b×nh	 	 
Ngày soạn 12/1/2014
CHỦ ĐỀ THÁNG 1+2: “MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN”
TIẾT 9-10: TÌM HIỂU SỰ ĐỔI MỚI CỦA ĐẤT NƯỚC 
I.	YÊU CẦU GIÁO DỤC GIÚP HS 
- Hiểu được những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống học tập, lao động sản xuất... và những nét đổi thay ở quê hương, địa phương mình do Đảng lãnh đạo.
- Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương, càng yêu mến làng xóm, trường, lớp của mình.
- Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
II.	NỘI DUNG VÀ HÌNH HỨC HOẠT ĐỘNG 
1) Nội dung:
- Những nét lớn về truyền thống cách mạng ở địa phương.
- Các truyền thống học tập, sản xuất ở địa phương, những gương tốt bảo vệ và xây dựng quê hương giàu đẹp.
- Những nét đổi thay ở quê hương.
2) Hình thức hoạt động:
- Tổ chức kể chuyện, trao đổi, thảo luận về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương, về những tấm gương sáng, những nét đổi thay ở quê hương; đồng thời, có xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
III.	CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 
1) Về phương tiện hoạt động;
- Các tư liệu: tranh ảnh, bài viết, thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phương; các tấm gương tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất xây dựng bảo vệ quê hương; các thành tựu và di sản văn hoá ở địa phương.
- Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động.
2) Về tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm:
- Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành cho cả lớp
- Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động.
- Hội ý với cán bộ và lực lượng cốt cán trong lớp để phân công chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động:
+ Xây dựng chương trình hoạt động
+ Cử người điều khiển hoạt động
+ Cử người phối hợp điều khiển trao đổi thảo luận
+ Cử người phụ trách chương trình văn nghệ xen kẽ trong quá trình toạ đàm.
+ Mời đại diện cán bộ lão thành cách mạng ở địa phương tham gia (có thể kể chuyện truyền thống cách mạng ở địa phương hoặc giải thích, làm rõ các sự kiện... để giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn về chủ đề hoạt động).
+ Phân công trang trí.
+ Dự kiến mời đại biểu...
IV.	TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 
1) Khởi động:
- Hát tập thể bài Em là mầm non của Đảng (Nhạc và lời: Mộng Lân).
- Người điều khiển tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động.
2) Toạ đàm:
- Người điều khiển lần lượt nêu các vấn đề hoặc câu hỏi. Ví dụ: Bạn hãy kể tên những anh hùng liệt sĩ ở quê hương (địa phương) mà bạn được nghe kể chuyện hoặc sưu tầm được. Bạn hãy kể một câu chuyện về gương sáng đảng viên ở quê hương. Truyền thống cách mạng tiêu biểu ở quê hương bạn là gì? Quê hương bạn có những đổi mới gì?
- Trong quá trình toạ đàm, có thể mời đại biểu lão thành cách mạng ở địa phương giúp đỡ và bổ sung các ý kiến làm sáng tỏ vấn đề.
- Trong quá trình hoạt động, nên xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
V.	KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
Người điều khiển:
- Mời đại biểu lão thành phát biểu (Nếu có)
	- Nhận xét kết quả hoạt động.
	- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ “Mừng Đảng, Mừng Xuân” cho chương trình tuần sau.
V . §¸nh gi¸ ho¹t ®éng
 a. Học sinh tư đánh giá:
.Tốt: Khá: Trung bình
b.Tổ đánh gia xếp loại
Tốt: Khá: Trung bình:
c. Giáo viên chủ nhệm đánh giá xếp loại:
 Tốt: Khá: Trung b×nh
Ngày soạn: 19/01/2014
CHỦ ĐỀ THÁNG 1+2: “MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN”
TIẾT 11 - 12: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
I.	Yêu cầu giáo dục 
- Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước
- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường.
- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
a) Nội dung:
- Những bài hát, bài thơ, câu chuyện... ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân.
- Những sáng tác tự biên tự diễn (thơ ca, tiểu phẩm) của học sinh theo chủ đề hoạt động.
b) Hình thức hoạt động:
- Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như thi, đố, hát nối...
III. Chuẩn bị hoạt động;
a) Về phương tiện hoạt động:
- Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh (bài thơ, bài hát, câu chuyện về mùa xuân, về Đảng, về quê hương, đất nước...).
- Hệ thống các câu hỏi, câu đố và các đáp án kèm theo.
- Bản quy định thang điểm dùng cho giám khảo.
b) Về tổ chức:
* Giáo viên chủ nhiệm làm việc với tập thể lớp:
- Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.
- Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu hoặc sáng tác theo chủ đề.
- Thành lập hai đội (mỗi đội gồm 10 học sinh) để giao lưu, thi đấu. Mỗi đội cử ra một đội trưởng. Đặt tên cho hai đội. Các học sinh còn lại sẽ là cổ động viên cho từng đội.
* Giáo viên hội ý với lực lượng cốt cán trong lớp và hai đội trưởng để thống nhất các yêu cầu và phân công chuẩn bị cho hoạt động như:
- Phân công người dẫn chương trình. xây dựng chương trình điều khiển.
- Yêu cầu hai đội trưởng cũng chuẩn bị các nội dung để giao lưu (ví dụ: một câu hát, một câu thơ và hỏi tên bài, tên tác giả; đề nghị đội bạn hát nối tiếp một câu hát, đọc nối tiếp một câu thơ hoặc đề nghị điền vào chỗ trống một câu thơ, một câu hát...). Hai đội trưởng cùng bàn bạc với đội mình để chuẩn bị.
- Cử ban giám khảo
- Phân công trang trí
- Dự kiến mời đại biểu.
IV. Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động:
- Hát tập thể bài Mùa xuân và tuổi thơ (Nhạc và lời: Bùi Anh Tú).
- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, nêu nội dung, hình thức giao lưu, giới thiệu hai đội thi đấu và thành phần ban giám khảo. Mời hai đội lên vị trí của mình.
b) Giao lưu:
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố để các đội tiến hành giao lưu (ví dụ: yêu cầu các đội lần lượt kể tên bài hát và tác giả theo chủ đề "ca ngợi Đảng", "mùa xuân", "quê hương"..., các đội lần lượt hát một câu (hoặc một đoạn) có từ "quê hương", từ đất nước", từ "Đảng", từ "mùa xuân"...).
- Các đội tiến hành theo yêu cầu của người dẫn chương trình. Đội nào đến lượt mà "bị tắc" - coi như thua. Lúc đó người dẫn chương trình sẽ hỏi các "cổ động viên".
- Đồng thời giám khảo sẽ cho điểm các đội. Điểm được công bố và viết ngay trên bảng.
- Trong quá trình tiến hành giao lưu, người dẫn chương trình cần dành thời gian yêu cầu hai đội ra câu đố, câu hỏi cho nhau và cũng được giám khảo chấm điểm. Ngoài ra cũng cần dành cho "cổ động viên" những câu đố, câu hỏi riêng, tạo không khí sôi nổi, phấn khởi cho cuộc chơi.
V. Kết thúc hoạt động:
Người dẫn chương trình:
- Công bố kết quả của các đội và cá nhân.
	- Nhận xét chung, biểu dương tinh thần ý thức tham gia của hai đội và của cả lớp.
	- Cám ơn các đại biểu đã tham gia hoạt động với

File đính kèm:

  • docGDNG LEN LOP 9.doc
Giáo án liên quan