Giáo án Nghề làm vườn năm học 2010-2011

I. Vị trí nghề làm vườn.

- Nghề làm vườn có từ lâu đời, ông cha ta đã tích luỹ được những kinh nghiệm quý báu.

- Các loại cây trồng đa dạng, SP phong phú.

- Góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn, cung cấp chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn, cung cấp năng lượng cho con người.

- Làm thuốc, xuất khẩu

- Góp phần làm đẹp cho đời như: các vườn hoa cây cảnh .

- Làm vườn giỏi là biết khai thác tận dụng mọi tiềm năng của đất đai, thờii tiết, lao động, thời gian để làm ra nhiều sản phẩm mang lại hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập.

II. Đặc điểm nghề làm vườn:

1. Đối tượng lao động:

- Là cây trồng có giá trị kinh tế và dinh dưỡng cao: cây rau, cây ăn quả, cây hoa

2. Mục đích lao động:

- Tận dụng đất đai ĐK tự nhiên.

- Lao động để tạo ra nhiều nông sản cung cấp cho người tiêu dùng.

3. Nội dung lao động:

- Thực hiện thâm canh sử dụng hợp lý năng lượng mặt trời, đất đai gồm:

+ Làm đất, cày bừa

+ Gieo trồng: Xử lý hạt giống, gieo

+ Chăm sóc: Làm cỏ, vun xới, tưới, phun thuốc.

+ Thu hoạch: Nhổ, cắt, hái

+ Nhân giống bằng phương pháp lai tạo, giâm, chiết ghép

 

 

doc122 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nghề làm vườn năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân.
Phụ trách chuyên môn duyệt.
Thạch Đồng , ngày tháng năm 2010
Trần Tấn
Ngày soạn: 7/11/2010 
Tiết 28
Thực hành làm đất gieo hạt, ươm cây con (tiết 2)
Ngày giảng
Lớp, sĩ số
8
9
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Giúp HS nắm được KT và vận dụng được vào việc gieo hạt ươm cây con.
2. Kĩ năng :
 - Học sinh biết áp dụng lí thuyết vào thực tế sản xuất.
3. Thái độ :
 - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích lao động, say mê khoa học, ham hiểu biết, biết quý trọng thành quả lao động 
II. chuẩn bị:
 - GV: Cbị địa điểm TH tại vườn cây ăn quả của trường.
 - HS : Kiến thức về cải tạo vườn tạp, cuốc, xén, dao, phân, hạt giống, cây con.
III. Tiến trình bài học.
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra :
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giảng bài mới :
Nội dung bài dạy
I. Giai đoạn chuẩn bị.
1. Nội dung TH: làm đất gieo hạt trên luống và trong bầu.
2. Nhắc lại 1 số kiến thức cơ bản về KT ươm cây con.
3. Phân nhóm:
- Nhóm 1,2,3 làm đất lên luống và gieo hạt.
- Nhóm 4 chuẩn bị cây aon trồng trong bầu.
II. Giai đoạn TH:
- GV làm mẫu các công việc.
- Làm đất đập nhỏ làm thành luống kích thước dài 10m, dài 1,5m, cao 0,2m.
- Rải phân trộn đều với đất.
- Gieo hạt trên luống.
- Làm đất và tưới nước.
- Nhóm 4 trồng cây con trong bầu.
III. Giai đoạn kết thúc:
- Nx, đánh giá buổi thực hành.
+ Công việc làm được.
+ Tinh thần thái độ làm việc.
+ Rút ra KN0 bổ ích
TG
10’
30’
5’
HĐ của thầy
Gv nhắc lại yc cviệc của buổi TH và cho Hs ôn lại kthức về ươm cây con.
- Gv làm mẫu.
- Gv đôn đốc nhắc nhở, uấn nắn để Hs thực hiện đúng yc bài TH.
- Gv Nxét giờ TH cho điểm và căn dặn
HĐ của trò
 - Hs tập trung theo nhóm thảo luận ôn lại lý thuyết.
- Hs qsát.
- Hs làm theo nhóm mỗi nhóm 1 luống riêng, nhóm 4 thì ươm cây trong bầu dưới sự HD của Gv.
- Hs thu dọn dcụ vệ sinh khu vườn và nghe Gv căn dặn.
***********************************************
Ngày soạn: 7/11/2010 
Tiết 29,30
Thực hành : giâm, chiết, ghép (tiết 1,2).
Ngày giảng
Lớp, sĩ số
8
9
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Hs nắm được kĩ thuật giâm cành. chiết cành.
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng TH cẩn thận, chính xác.
3. Thái độ: 
 - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích lao động, say mê khoa học, ham hiểu biết, biết quý trọng thành quả lao động.
II. chuẩn bị :
- GV: Địa điểm TH
 - HS : Cành giâm, phân bón, thùng tưới, cuốc xẻng.
IIi. Tiến trình thực hành.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Nội dung bài dạy
I. Giai đoạn chuẩn bị:
- Gv nhắc lại lý thuyết về giâm cành.
- Ktra sự chuẩn bị dcụ và vật liệu của Hs.
II. Giai đoạn TH:
- Cho HS làm theo nhóm
- Giâm cành trên luống và trong túi bầu.
III. Giai đoạn kết thúc:
- Thu dọn dụng cụ:
- Nhận xét:
+ Ưu điểm.
+ Tồn tại.
+ Rút KN0 cho giờ sau.
+ Chấm điểm TH.
- Dặn dò: Giờ sau chuẩn bị dcụ vật liệu cho việc chiết cành.
TG
5’
30’
10’
HĐGV
- Gv ktra sự cbị của Hs nhắc lại LT làm mẫu.
- Gv QS đôn đốc, nhắc nhở và uấn nắn Hs làm theo mục tiêu của bài TH.
- Gv nhận xét đ.giá và cho điểm.
HĐHS
- Hs tập trung dcụ lắng nghe và qsát.
- Hs làm việc theo nhóm .
- Hs thu dọn dcụ và nghe sự căn dặn của Gv.
*******************************************
Nội dung bài dạy
I. Giai đoạn chuẩn bị:
- Gv nhắc lại lý thuyết về chiết cành.
- Kiểm tra sự chuẩn bị dcụ và vật liệu của Hs.
II. Giai đoạn TH:
- Cho HS làm cá nhân chiết 1 cành hoàn chỉnh
- Chiết cành, bó bầu.
III. Giai đoạn kết thúc:
- Thu dọn dụng cụ:
- Nhận xét:
+ Ưu điểm.
+ Tồn tại.
+ Rút KN0 cho giờ sau.
+ Chấm điểm TH.
- Dặn dò: Giờ sau chuẩn bị dcụ vật liệu cho việc ghép mắt.
TG
5’
30’
10’
HĐGV
- Gv ktra sự cbị của Hs nhắc lại LT làm mẫu.
- Gv QS đôn đốc, nhắc nhở và uấn nắn Hs làm theo mục tiêu của bài TH.
- Gv nxét đ.giá và cho điểm.
HĐHS
- Hs tập trung dcụ lắng nghe và qsát.
- Hs làm việc cá nhân theo HD của Gv.
- Hs thu dọn dcụ và nghe sự căn dặn của Gv.
Phụ trách chuyên môn duyệt.
Thạch Đồng , ngày tháng năm 2010
Trần Tấn
Ngày soạn: 14/11/2010 
Tiết 31 ,32,33
Thực hành: Giâm, chiết, ghép (tiết 4,5,6)
Ngày giảng
Lớp, sĩ số
8 
9
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Hs nắm được kĩ thuật ghép cành (ghép chữ T, cửa sổ, ghép mắt nhỏ có gỗ, ghép nêm).
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng TH cẩn thận, chính xác.
3. Thái độ: 
 - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích lao động, say mê khoa học, ham hiểu biết, biết quý trọng thành quả lao động.
II. chuẩn bị dạy học:
- GV: Địa điểm TH
 - HS: Cành ghép, dụng cụ ghép.
Iii. Tiến trình thực hành.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Nội dung thực hành.
Nội dung bài dạy
I. Giai đoạn chuẩn bị:
- Gv nhắc lại lý thuyết về ghép cành.
- Kiểm tra sự chuẩn bị dcụ và vật liệu của Hs.
II. Giai đoạn TH:
- Cho HS làm cá nhân ghép cành hai kiểu trên.
- Ghép chữ T, cửa sổ.
III. Giai đoạn kết thúc:
- Nhận xét:
+ Ưu điểm.
+ Tồn tại.
+ Rút KN0 cho giờ sau.
+ Chấm điểm TH.
- Dặn dò: Giờ sau chuẩn bị dcụ vật liệu cho việc ghép mắt.
TG
5’
30’
10’
HĐGV
- Gv ktra sự cbị của Hs nhắc lại LT làm mẫu.
- Gv QS đôn đốc, nhắc nhở và uấn nắn Hs làm theo mục tiêu của bài TH.
- Gv nxét đ.giá và cho điểm.
HĐHS
- Hs tập trung dcụ lắng nghe và qsát.
- Hs làm việc cá nhân theo HD của Gv.
- Hs thu dọn dcụ và nghe sự căn dặn của Gv.
*************************************
Nội dung bài dạy
I. Giai đoạn chuẩn bị:
- Gv nhắc lại lý thuyết về ghép cành.
- Kiểm tra sự chuẩn bị dcụ và vật liệu của Hs.
II. Giai đoạn TH:
- Cho HS làm cá nhân ghép cành kiểu trên.
- Ghép mắt nhỏ có gỗ.
III. Giai đoạn kết thúc:
- Nhận xét:
+ Ưu điểm.
+ Tồn tại.
+ Rút KN0 cho giờ sau.
+ Chấm điểm TH.
- Dặn dò: Giờ sau chuẩn bị dcụ vật liệu cho việc ghép mắt.
TG
5’
30’
10’
HĐGV
- Gv ktra sự cbị của Hs nhắc lại LT làm mẫu.
- Gv QS đôn đốc, nhắc nhở và uấn nắn Hs làm theo mục tiêu của bài TH.
- Gv nxét đ.giá và cho điểm.
HĐHS
- Hs tập trung dcụ lắng nghe và qsát.
- Hs làm việc cá nhân theo HD của Gv.
- Hs thu dọn dcụ và nghe sự căn dặn của Gv.
*******************************************************
Nội dung bài dạy
I. Giai đoạn chuẩn bị:
- Gv nhắc lại lý thuyết về ghép cành.
- Kiểm tra sự chuẩn bị dcụ và vật liệu của Hs.
II. Giai đoạn TH:
- Cho HS làm cá nhân ghép cành hai kiểu trên.
- Ghép nêm.
III. Giai đoạn kết thúc:
- Thu dọn dụng cụ:
- Nhận xét:
+ Ưu điểm.
+ Tồn tại.
+ Rút KN0 cho giờ sau.
+ Chấm điểm TH.
- Dặn dò: Giờ sau chuẩn bị dcụ vật liệu cho việc ghép mắt, cành chiết giờ sau kiểm tra TH.
TG
5’
30’
10’
HĐGV
- Gv ktra sự cbị của Hs nhắc lại LT làm mẫu.
- Gv QS đôn đốc, nhắc nhở và uấn nắn Hs làm theo mục tiêu của bài TH.
- Gv nxét đ.giá và cho điểm.
HĐHS
- Hs tập trung dcụ lắng nghe và qsát.
- Hs làm việc cá nhân theo HD của Gv.
- Hs thu dọn dcụ và nghe sự căn dặn của Gv.
Phụ trách chuyên môn duyệt.
Thạch Đồng , ngày tháng năm 2010
Trần Tấn 
Ngày soạn: 21/11/2010
Tiết 34: Kiểm tra thực hành.
Ngày giảng
Lớp, sĩ số
8 
9
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Qua kiểm tra đánh giá kiến thức đã học vào công việc thực hành chiết, ghép.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng thực hành tỉ mỉ cho HS.
3. Giáo dục:
 - ý thức lao động lòng say mê lao động và vận dụng thực hành vào sản xuất.
II. chuẩn bị :
- GV: Nội dung kiểm tra.
 - HS : + Kiến thức.
 + Dụng cụ chiết, ghép cây ăn quả, cành chiết, ghép
Iii. Tiến trình bài học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: 
Đề bài
Câu 1 (4 điểm) Chiết một cành hoàn chỉnh.
Câu 2 (6 điểm)Thực hiện kĩ thuật ghép chữ T, chữ U (cửa sổ), mắt nhỏ có gỗ.
đáp án
Câu 1 (4 điểm)
 - Chọn cành chiết: Cành bánh tẻ, đã hoá gỗ, không sâu bệnh, đường kính từ 1 - 2 cm 
 - Khoanh vỏ bầu chiết: Cách gốc cành (hoặc chãng ba) 10 – 15 cm, khoanh một đoạn vỏ dài từ 1,5 – 2 lần đường kính cành chiết, cạo sạch lớp TB tượng tầng (cạo nhẹ không lẹm vào phần gỗ). 
 - Đắp đất, bao bầu, buộc dây: Trộn đất bầu đúng kĩ thuật, đắp đất vào chỗ khoanh vỏ đúng kĩ thuật, dùng giấy ni lon buộc bầu, buộc dây ở 3 điểm.
Câu 2 (6 điểm):
 - Ghép mắt kiểu chữ T: (2 điểm)
 + Chọn gốc ghép, rạch gốc gép đúng tiêu chuẩn.
 + Lấy mắt ghép đúng tiêu chuẩn
 + Kĩ thuật ghép đúng tiêu chuẩn buộc dây đúng kĩ thuật.
 - Ghép chữ U (cửa sổ): (2 điểm)
 + Chọn gốc ghép, rạch gốc gép đúng tiêu chuẩn.
 + Lấy mắt ghép đúng tiêu chuẩn
 + Kĩ thuật ghép đúng tiêu chuẩn buộc dây đúng kĩ thuật.
 - Ghép mắt nhỏ có gỗ: (2 điểm) 
 + Chọn gốc ghép, rạch gốc gép đúng tiêu chuẩn.
 + Lấy mắt ghép đúng tiêu chuẩn
 + Kĩ thuật ghép đúng tiêu chuẩn buộc dây đúng kĩ thuật.
4 Củng cố hệ thống bài: Gv nhận xét đánh giá quá trình làm bài kiểm tra.
5 hướng dẫn về nhà: Giờ sau chuẩn bị dụng cụ kiểm tra học kì I (học lí thuyết + kĩ thuật chiết ghép), dụng cụ chiết ghép cành, cành chiết.
*********************************************
Ngày soạn: 21/11/2010	
Tiết 35 : Kiểm tra học hì I
Ngày giảng
Lớp, sĩ số
8 
9
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Thông qua giờ kiểm tra nhằm đánh giá được mức độ nắm kiến thức của từng học sinh.
2. Kĩ năng :
 - Rèn cho học sinh kĩ năng trình bày.
3. Thái độ :
 - Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc học tập.
II. chuẩn bị:
- Giáo viên : Giáo án, đề kiểm tra, đáp án chấm và thang điểm.
 - Học sinh : Học bài chuẩn bị cho kiểm tra, giấy kiểm tra.
III. Tiến trình bài học :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giảng bài mới:
đề kiểm tra
Câu 1: Nêu yêu cầu đối với nghề làm vườn?
Câu 2: Trình bày kĩ thuật ghép chữ T, ghép áp, ghép cửa sổ, mắt nhỏ có gỗ? 
Câu 3: Phương pháp nhân giống hữu tính (gieo hạt) có ưu, nhược điểm gì?
đáp án
Câu 1: (2 điểm) Trả lời đủ các ý: (Mỗi ý 0,5 điểm)
- Tri thức, kĩ năng... 
- Tâm sinh lí...
- Sức khoẻ...
- Nơi đào tạo...
Câu2: (6 điểm) Trả lời đủ các ý:
- Kĩ thuật ghép chữ T (1,5 điểm)
- Kĩ thuật ghép áp (1,5 điểm)
- Kĩ thuật ghép cửa sổ (1,5 điểm)
- Kĩ thuật ghép mắt nhỏ có gỗ (1,5 điểm)
Câu 3: (2 điểm) Trả lời đủ các ý:
* Ưu điểm:
 - Đơn giản, dễ làm, hệ số nhân giống cao
 - Cây có tuổi thọ cao và thích nghi rộn

File đính kèm:

  • docgiao an nghe lam vuon 75t.doc
Giáo án liên quan