Giáo án Nghề điện dân dụng Lớp 8 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012

1) Mục tiêu:

-Kiến thức:Thông hiểu chức năng và biết sử dụng một số dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện

-Kĩ năng: Thông thạo sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của một số mạch điện cơ bản trong nhà .

-Thái độ:Lập được kế hoạch công việc và lắp đặt được những mạch điện đơn giản đúng qui trình ,kĩ thuật .

- Làm việc nghiêm túc khoa học

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a) Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài .

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .

- Biện pháp : GDHS ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, gd cho hs có tính cẩn thận khi sử dụng điện.

-Phương tiện : Tranh vẽ sơ đồ mạng điện sinh hoạt

 - Tranh vẽ cấu tạo dây dẫn , một số loại dây dẫn

 - Tranh vẽ cấu tạo dây cáp điện , một số loại dây cáp điện .

 - Phát vấn, đặt vấn đề, thảo luận nhóm

-Yêu cầu học sinh : Học bài theo câu hỏi đã dặn dò.

- Tài liệu tham khảo : + GV : sách tham khảo, tài liệu có liên quan.

 + HS : tìm sách tham khảo.

3) Tiến trình bài dạy:

a) Kiểm tra bài củ (05p):Nêu một số biện pháp giải thoát nạn nhân khi bị tai nạn điện gây ra?

b) Dạy bài mới (35p):

Lời vào bài(2p) : Nêu mục tiêu bài học

Hoạt động 1. Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt (17P)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nghề điện dân dụng Lớp 8 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 5 – TUẦN 22 	 NGÀY SOẠN: /01/2012
	 NGÀY DẠY: /01/2012
Chương II MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT
ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT
1) Mục tiêu:
-Kiến thức:Thông hiểu chức năng và biết sử dụng một số dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện 
-Kĩ năng: Thông thạo sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của một số mạch điện cơ bản trong nhà .
-Thái độ:Lập được kế hoạch công việc và lắp đặt được những mạch điện đơn giản đúng qui trình ,kĩ thuật .
- Làm việc nghiêm túc khoa học 
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài . 
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .
- Biện pháp : GDHS ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, gd cho hs có tính cẩn thận khi sử dụng điện.
-Phương tiện : Tranh vẽ sơ đồ mạng điện sinh hoạt 
 - Tranh vẽ cấu tạo dây dẫn , một số loại dây dẫn 	
 - Tranh vẽ cấu tạo dây cáp điện , một số loại dây cáp điện .
 - Phát vấn, đặt vấn đề, thảo luận nhóm
-Yêu cầu học sinh : Học bài theo câu hỏi đã dặn dò. 
- Tài liệu tham khảo : + GV : sách tham khảo, tài liệu có liên quan.
 + HS : tìm sách tham khảo.
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p):Nêu một số biện pháp giải thoát nạn nhân khi bị tai nạn điện gây ra?
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào bài(2p) : Nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động 1. Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt (17P)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
G:Mạng điện sinh hoạt của các bộ phận tiêu thụ điện là mạng điện một pha nhận điẹn từ mạng phân phối ba pha điện áp thấpđể cung cấp điện cho các thiết bị , đồ dùng điện và chiếu sáng. Mạng điện sinh hoạt thường có trị số điện áp pha định mức là 127v, 220v (H3.1, H3.2 )
? Mạng điện sinh hoạt gồm những mạch nào?
? Đường dây chính được mắc như thế nào , nó có vai trò gì ?
? Các thiết bị bảo vệ thường được đặt ở dây nào ? Vì sao? 
H: ở dây pha vì chỉ ở dây pha mới có điện đưa vào các thiết bị điện .
? Ngoài ra mạng điện còn có các thiết bị điện nào khác? 
? Kể tên một số vật liệu cách điện trong mạng điện?
- Gồm mạch chính và mạch nhánh 
 +Mạch chính là mạch cung cấp
 +Mạch nhánh là mạch phân phối .
- Các thiết bị điện , đồ dùng điện trong mạng phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp cuả mạng điện cung cấp.
- Mạng điện sinh hoạt còn có các thiết bị đo lường điều khiển , bảo vệ những công tơ điện , cầu chì , cầu dao, aptômát..
-Các vật liệu cách điện : puli sứ, ống sứ, bảng điện bằng gỗ, gen, ống nhựa .
I. Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt 
- Gồm mạch chính và mạch nhánh 
 +Mạch chính là mạch cung cấp
 +Mạch nhánh là mạch phân phối .
- Các thiết bị điện , đồ dùng điện trong mạng phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp cuả mạng điện cung cấp.
- Mạng điện sinh hoạt còn có các thiết bị đo lường điều khiển , bảo vệ những công tơ điện , cầu chì , cầu dao, aptômát..
-Các vật liệu cách điện : puli sứ, ống sứ, bảng điện bằng gỗ, gen, ống nhựa .
Hoạt động 2. Dây dẫn điện(07P)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
? Dây đẫn điện có tác dụng gì? 
G: giới thiêu đặc điểm của một số loại dây dẫn điện
? Dây trần là loại dây như thế nào? Nêu cách sử dụng?
H: là loại dây không có vỏ chỉ sử dụng mắc điện ở trên cao, ngoài trời.
G: pt dây đồng và dây nhôm 
? Nêu cấu tạo của dây bọc cách điện ? Tác dụng của từng bộ phận ?
G: cho hs quan sát một số loại dây bọc cách điện và yêu cầu phân biệt ?
? Nêu ưu , nhược điểm của dây bọc và dây trần?
-Dùng để truyền tải và phân phối điện năng .
Dây dẫn điện 
- Cấu tạo : 
 +lõi làm bằng kim loại có tác dụng dẫn điện 
 +vỏ: nhựa, cao su, có tác dụng cách điện 
 II. Dây dẫn điện
-Dùng để truyền tải và phân phối điện năng .
Dây dẫn điện 
- Cấu tạo : 
 +lõi làm bằng kim loại có tác dụng dẫn điện 
 +vỏ: nhựa, cao su, có tác dụng cách điện 
Hoạt động 3.Dây cáp điện và vật liệu cách điện .(08P)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
? Thế nào dây cáp điện ?
G: sử dụng bảng phân loại 3.2/38 phân tích để hs biết cách phân loại dây cáp.
? Thế nào là vật liệu cách điện?
? Vì sao trong sử dụng điện cần phải có vật liệu cách điện ?
? Em hãy kể tên một số vật liệu cách điện mà em biết ?
H: nhựa , sứ,..
G: lấy ví dụ về vật liệu cách điện ở các thể.
Dây cáp điện 
 – là loại dây dẫn điện có 1, 2 hay nhiều sợi được bện chắc chắn và dược cách điện với nhau trong vỏ bọc bảo vệ chung, chịu được lực kéo lớn.
 - Điện áp < 1000v thường dùng loại cáp không có vỏ bảo vệ cơ học.	
- Điện áp 1000v phảI dùng loại cáp có vỏ bảo vệ cơ học.
Vật liệu cách điện.
 - Dùng cách li các phần dẫn điện với nhau và giữa phần dẫn điện với phần không mang điện .
 - Yêu cầu của vật liệu cách điện độ bền, cách điện cao , chịu nhiệt tốt , chống ẩm tốt, có độ bền cơ học cao.
 - Một số vật liệu cách điện ding trong mạng điện như: sứ, gỗ, cao su lưu hoá, chất cách điện tốt: puli sứ, kẹp sứ ở đế cầu chì, công tắc
 III. Dây cáp điện và vật liệu cách điện .
Dây cáp điện 
 – là loại dây dẫn điện có 1, 2 hay nhiều sợi được bện chắc chắn và dược cách điện với nhau trong vỏ bọc bảo vệ chung, chịu được lực kéo lớn.
 - Điện áp < 1000v thường dùng loại cáp không có vỏ bảo vệ cơ học.
- Điện áp 1000v phảI dùng loại cáp có vỏ bảo vệ cơ học.
Vật liệu cách điện.
 - Dùng cách li các phần dẫn điện với nhau và giữa phần dẫn điện với phần không mang điện .
 - Yêu cầu của vật liệu cách điện độ bền, cách điện cao , chịu nhiệt tốt , chống ẩm tốt, có độ bền cơ học cao.
 - Một số vật liệu cách điện ding trong mạng điện như: sứ, gỗ, cao su lưu hoá, chất cách điện tốt: puli sứ, kẹp sứ ở đế cầu chì, công tắc
 c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ):- Nêu đặc điểm của mạng điện sinh hoạt? Nêu cấu tạo , phân loại dây dẫn điện ? -Nêu cấu tạo và phạm vi sử dụng dây dẫn điện ?	
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) : -Chuẩn bị giờ sau thực hành: +dây bọc đơn lõi 1 sợi (1m)
 dây bọc lõi nhiều sợi (1m)
 TIẾT 6 – TUẦN 22 	 NGÀY SOẠN: /01/2012
	 NGÀY DẠY: /01/2012
VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT
 MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
1) Mục tiêu:
- Kiến thức: 
 +Học sinh biết được một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
 +Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng
- Kỹ năng: Thông thạo một số vật liệu thông dụng trong thực tế.
-Thái độ: Có ý thức bảo quản những vật liệu điện trong nhà
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , sưu tầm thêm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .
- Biện pháp : GDHS ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, gd cho hs có tính cẩn thận khi sử dụng điện.
-Phương tiện : : Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài
- Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện.
-Yêu cầu học sinh : Học bài theo câu hỏi đã dặn dò. 
- Tài liệu tham khảo : + GV : sách tham khảo, tài liệu có liên quan.
 + HS : tìm sách tham khảo.
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p):- Nêu vai trò vị trí của nghề điện dân dụng?
 - Nếu em lựa chọn nghề này, em cần phải hành động như thế nào?	
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào bài(2p) : 
 Yêu cầu các em lắp đặt mạng điện trong phòng học em cần chuẩn bị những vật liệu, thiết bị gì?
 Chúng ta lựa chọn thiết bị, vật liệu phải căn cứ vào đâu bài hôm nay trả lời câu hỏi đó.
HĐ1.Tìm hiểu dây dẫn điện
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV: Em hãy kể tên một số loại dây dẫn điện mà em biết?
GV: Cho học sinh quan sát H2.1 hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng 2.1 Trong 5 phút. Đại diện nhóm đứng lên trình bày.
GV: Cho học sinh làm bài tập điền vào chỗ trống để học sinh trách nhầm giữa lõi và sợi, Đại diên học sinh trình bày bài:
HS: Nghiên cứu trả lời
HS: Nhận xét rút ra kết luận.
HS: Nhận xét rút ra kết luận.
HS: Nhận xét rút ra kết luận.
I.Dây dẫn điện
1.Phân loại
- Tranh hình 2.1 ( Mẫu vật )
HĐ2.Cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV: Cho HS quan sát mẫu vật 
Dây dẫn điện gồm mấy phần? Lõi, vỏ dây dẫn điện thường làm bằng gì?
GV: Em hãy cho biết tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau?
HĐ3.Sử dụng dây dẫn điện.
GV: Khi thiết kế lắp đặt mạng điện trong nhà tại sao người công nhân phải lựa chọn dây dẫn điện theo thiết kế của mạng điện?
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Hướng dẫn học sinh đọc kí hiệu của dây dẫn bọc cách điện M( nxf )
GV: Cho h/s đọc trên dây dẫn điện và giải thích
Củng cố 
 - GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài
 - Yêu cầu học sinh làm được một bản sưu tập dây cáp, dây dẫn, vật cách điện trong mạng điện trong nhà và mô tả được cấu của một số vật mẫu trong bản sưu tập đó.
HS: Trả lời
HS: Trả lời
2.Cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện.
- Gồm 2 phần chính là phần lõi và vỏ cách điện. 
3.Sử dụng dây dẫn điện.
- M( nxF )
+ M: Là lõi đồng.
+ n: Là số lõi dây.
+ F: Là tiết diện của lõi dây dẫn.
HĐ3.Sử dụng dây dẫn điện.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV: Khi thiết kế lắp đặt mạng điện trong nhà tại sao người công nhân phải lựa chọn dây dẫn điện theo thiết kế của mạng điện?
GV: Hướng dẫn học sinh đọc kí hiệu của dây dẫn bọc cách điện M( nxf )
GV: Cho h/s đọc trên dây dẫn điện và giải thích
HS: Nghiên cứu trả lời
3.Sử dụng dây dẫn điện.
- M( nxF )
+ M: Là lõi đồng.
+ n: Là số lõi dây.
+ F: Là tiết diện của lõi dây dẫn.
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): 
 - Nêu đặc điểm của mạng điện sinh hoạt? Nêu cấu tạo , phân loại dây dẫn điện ? -Nêu cấu tạo và phạm vi sử dụng dây dẫn điện ?	
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) : 
 - Về nhà học bài đọc và xem trước phần II SGK.
e) Bổ sung:

File đính kèm:

  • docTUẦN 3.doc
Giáo án liên quan