Giáo án Mỹ thuật 6 Trường TH-THCS Hưng Trạch

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

1. Tình hình lớp dạy:

Số lớp phụ trách: 1 lớp

Tổng số học sinh:

Địa bàn phân bố: Trường TH-THCS Hưng Trạch đóng trên địa bàn trung tâm của 2 thôn tương đối rộng.

2. Thuận lợi và khó khăn:

a. Thuận lợi:

- Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu dạy và học.

- Là một xã có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo.

- HS biết vâng lời, chăm chỉ, ngoan hiền, lễ phép vâng lời với người lớn, thầy cô giáo.

- Hầu hết HS đi học đúng tuổi.

b. Khó khăn:

- Do địa bàn phân bố rộng, nhiều nơi còn xa xôi, hẻo lánh, đường sá lầy lội, HS đi lại khó khăn.

- Hầu hết HS xuất thân từ gia đình nông thôn nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, điều kiện học tập còn thiếu thốn cả về vật chất lẫn thời gian.

- Một số HS chịu ảnh hưởng xấu của các yếu tố xã hội, chưa xác định thái độ, tinh thần học tập đúng đắn.

- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em.

 

doc64 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1599 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật 6 Trường TH-THCS Hưng Trạch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u lên mẫu từ hướng nào 
Hoạt động 2: Cách vẽ hình 
? Muốn vẽ được hình trụ và hình cầu trước hết ta phải làm gì
* Gv kết luận sau đó treo các bước vẽ theo mẫu cho HS xem
? Hãy phân tích các bước bài vẽ hình trụ và hình cầu
( đo đạc xác định tỷ lệ chiều ngang và chiều cao của khung hình)
* Gv kết luận lại và cất đd yêu cầu các HS trả lời lại 
* Gv cho HS xem một số bài mẫu của HS năm trước
B1: Phác khung hình chung và khung hình riêng của các vật mẫu ( hình 1-2) 
B3: Vẽ hình bằng nét kỹ hà( nét thẳng)(3) 
B4: Vẽ chi tiết hoàn thiện bài (4) 
 1 2 3 4
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ bài 
-GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được 
-Khuyến khích động viên các em
- Yêu cầu các em vẽ phải nhìn mẫu thật kĩ làm đúng theo HD 
- Vẽ theo mẫu hình trụ và hình cầu 
- Chất liệu : chì đen
4.Củng cố - Đánh giá :
? -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, 
?-Bố cục của bài vẽ ( cân đối và hợp lí hay chưa, hình cầu hình trụ đúng tỷ lệ chưa)
? Nét vẽ của bài như thế nào 
? So sánh với mẫu thật 
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những em vẽ chưa tốt.
5.Dặn dò:
- Về nhà không được sửa mẫu, chuẩn bị bài 16 vẽ đậm nhạt ( đặt 1 bộ mẫu khác và tìm hiểu độ đậm nhạt của chúng) - Giấy, chì, màu, tẩy. 
* Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
TUẦN :17. Tiết: 15 Ngày soạn :7/12/2013
Bài 16 : Vẽ treo mẫu Ngày dạy :9/12/2013
VẼ THEO MẪU HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
 ( Tiết 2- Vẽ đậm nhạt )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về hình dáng và đậm nhạt của hình trụ và hình cầu 
2. Kỹ năng : HS vẽ được hình gần với mẫu, những hình cơ bản, ứng dụng để vẽ những đồ vật thường gặp trong cuộc sống
3. Thái độ: Yêu quý mẫu qua bố cục, đường nét 
II/CHUẨN BỊ:
1.GV: Mẫu hình trụ và hình cầu ( 2 bộ mẫu )
- Tranh tham khảo, các bước bài vẽ theo mẫu hình trụ và hình cầu
- Bài vẽ của HS năm trước
2 HS : Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét 
Phương pháp 
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống
III.TIẾN HÀNH 
1.ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số và số lượng bài vẽ
2.Kiểm tra bài cũ ? Nhận xét một số bài hình về bố cục và hình vẽ
3.Bài mới 
1.Đặt vấn đề : 
 -Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu hình dáng của hình trụ và hình cầu. Để hiểu sâu hơn về chi tiết, hôm nay Thầy cùng các em nghiên cứu độ đậm nhạt của mẫu.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:Quan sát- nhận xét độ đậm nhạt của mẫu
GV yêu cầu HS đặt mẫu như T1( GV điều chỉnh mẫu và hướng ánh sáng) 
? Khối trụ và khối cầu, khối nào đậm hơn
? Độ đậm nhạt chuyển trên khối trụ và khối cầu như thế nào
? Nhận xét về bóng đổ của khối cầu lên hình trụ và bóng đổ của 2 vật mẫu lên nền như thế nào 
? Chỗ sáng nhất của mẫu là ở đâu
? Chỗ đậm nhất trên vật mẫu là chỗ nào
1:Quan sát- nhận xét
- Khối trụ đậm hơn khối cầu
- Độ đậm nhạt trên khối trụ và khối cầu chuyển nhẹ nhàng 
- Bóng đổ trên khối cầu lên khối trụ và khối trụ đổ lên nền đậm hơn khối trụ
- Chỗ sáng nhất của mẫu là chỗ tiếp sáng trên khối cầu 
- chỗ đậm nhất của mẫu là ở trên khối trụ
Hoạt động 2: Cách vẽ đậm nhạt 
? Trước khi vẽ đậm nhạt ta phải làm gì
? Nêu các bước của bài vẽ theo mẫu đậm nhạt
? Nên vẽ bên đậm trước hay bên nhạt trước
? Vì sao( Gv minh hoạ các cách vẽ bóng )
? Vẽ đậm nhạt bằng các nét như thế nào
2: Cách vẽ 
B1: Phân mảng đậm nhạt theo ánh sáng và cấu trúc
B2: Vẽ đậm nhạt theo mảng 
B3: Vẽ chi tiết hoàn thiện bài 
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ bài 
-GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được 
-Khuyến khích động viên các em
- Yêu cầu các em vẽ phải nhìn mẫu thật kĩ làm đúng theo HD
3 : Thực hành 
- Vẽ theo mẫu hình trụ và hình cầu 
- Chất liệu : chì đen
4.Củng cố - Đánh giá :
? -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, 
?-Bố cục . Hình vẽ, Đậm nhạt?
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những em vẽ chưa tốt.
5.Dặn dò :
- Chuẩn bị tiết 16,17 Kiểm tra học kì.Đề tài bộ đội.
- Phác thảo trước bài ở nhà.
- Chuẩn bị: Giấy, chì, màu, tẩy. 
Rót Kinh NghiÖm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN :18. Tiết: 16.17 	 Ngày soạn :14/12/2013
Bài 13 : Vẽ tranh 	 Ngày dạy :16/12/2013
	23/12/2013
KIỂM TRA HỌC KÌ 1
ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu về cách vẽ tranh đề tài bộ đội , tìm nội dung để thể hiện 
2. Kỹ năng: HS vẽ được tranh đề tài bộ đội
3. Thái độ : HS yêu quý anh bộ đội qua tranh vẽ 
II. Phương pháp: - Quan sát- vấn đáp -trực quan
 - Luyện tập - Liên hệ thực tiễn cuộc sống
III. Chuẩn bị :
1 GV: Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo của hoạ sĩ, 
- Bài mẫu của học sinh lớp trước 
2. Giấy, chì, màu, tẩy
IV. Tiến hành 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bµi míi:
- GV nªu yªu cÇu cña tiÕt häc: KiÓm tra häc k×
- §Ò bµi : VÏ tranh: ®Ò tµi bộ đội
- Thêi gian : 2 tiÕt häc
+ BiÓu ®iÓm:
a. Lo¹i đạt: 
Néi dung ®Ò tµi cã sù t×m tßi s¸ng t¹o, râ néi dung cÇn thÓ hiÖn
BiÕt s¾p xÕp h×nh ¶nh trong bµi sao cho cã chÝnh, phô, xa, gÇn
H×nh ¶nh sinh ®éng, hån nhiªn ,kh«ng sao chÐp .
Mµu s¾c næi bËt träng t©m, cã sù phèi hîp mµu s¾c ¨n ý,t­¬i s¸ng hµi hoµ.
Tranh ph¶n ¸nh ®­îc : VÏ ho¹t ®éng g×, h×nh ¶nh nh­ thÕ nµo,tuy nhiªn mµu cã thÓ ch­a hoµn thiÖn
Bè côc tèt, sinh ®éng
b. Ch­a ®¹t:
T×m ®ù¬c h×nh ¶nh ®Ó diÔn t¶ néi dung nh­ng cßn lóng tóng, thiÕu sinh ®éng
BiÕt c¸ch sx h×nh ¶nh tuy nhiªn vÉn cßn dµn ch¶i thiÕu träng t©m
Mµu cã thÓ hoµn thµnh hoÆc ch­a.
Nh÷ng tr­êng hîp cßn l¹i
4. Cñng cè: Thu bµi.
NhËn xÐt qu¸ tr×nh kiÓm tra.
5. H­íng dÉn vÒ nhµ:
- ChuÈn bÞ cho bµi 17: VÏ trang trÝ: "Trang trÝ hình vuông".
Rót Kinh NghiÖm:
........................................................................................................................................................
TUẦN :15. Tiết: 18 Ngày soạn :22/ 08 / 2011
Bài 15 : Vẽ trang trí Ngày dạy :22/ 08 / 2011
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái niệm trang trí đường diềm , cách sắp xếp hoạ tiết trong trang trí đường diềm
2. Kỹ năng : HS biết cách trang trí 1 đường diềm cơ bản
3. Thái độ: Yêu quý các đồ vật qua trang trí đường diềm 
II. Phương pháp -Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành nhóm
III.Chuẩn bị:
1.GV: Tài liệu tham khảo, ĐDDH MT 6
 Tranh ảnh tham khảo, sưu tầm các vật mẫu có trang trí đường diềm 
2 HS : Giấy, chì, màu, tẩy, vật mẫu liên quan đến bài học
IV.Tiến hành 
1.ổn định tổ chức (1'):Kiểm tra dụng cụ
2.Kiểm tra bài cũ (2'): ? Phân tích một số bức tranh đề tài bộ đội 
3.Bài mới (36')1.Đặt vấn đề : Trang trí là một bộ môn quan trọng trong môn mỹ thuật. Nó đẹp và hay bởi đem lại cho con người cái nhìn mới mẻ. Những hình vuông, hình tròn, đồ vật được trang trí lên trông thật đẹp mắt và hấp dẫn. 
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Hoạt động 1:Thế nào là đường diềm
GV cho hs quan sát một số đường diềm trong bộ tranh MT 6 
? Thế nào là đường diềm
? Nêu ứng dụng của đường diềm
ứng dụng : 
Trang trí nhiều đồ vật như bát đĩa, khăn, áo, mũ nón, giường tủ, trong kiến trúc đình chùa hoặc nghệ thuật trang trí bia đá.
? Trình bày các nguyên tắc trang trí trong đường diềm 
* Gv kết luận bổ sung và chuyển hoạt động
Nguyên tắc: 
Trang trí theo nguyên tắc nhắc lại hoặc xen kẽ.
- Nhắc lại là hình thức lặp đi lặp lại một hoặc một nhóm hoạ tiết 
- Xen kẽ là hình thức sử dụng hóm hoạ tiết này xen kẻ nhóm hoạ tiết kia.
? Thế nào là nguyên tắc nhắc lại ? Cho ví dụ 
? Thế nào là nguyên tắc xen kẻ ? cho ví dụ (GV cho ví dụ và giải thích thêm)
I/THẾ NÀO LÀ ĐƯỜNG DIỀM?
Khái niệm: Đường diềm là hình thức trang trí kéo dài mà trên đó các họa tiết kéo lặp đi lặp lại đều đặn và liên tục giới hạn bởi hai đường song song ( thẳng, cong hoặc tròn)
Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm
-Gv cho HS xem những bức tranh được trang trí theo những nguyên tắc nhắc lại hoặc xen kẻ 
? Trình bày cách trang trí đường diềm
 ( theo những bước nào )
GV cho HS xem những bài trang trí đường diềm của HS năm trước
B1: Kẻ 2 đường thẳng song song 
 Chia khoảng cách hợp lí.
B2: Tìm mảng hình
B3: Vẽ hoạ tiết 
B4: Tô màu
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ bài 
-GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được 
-Khuyến khích động viên các em
- Yêu cầu các em vẽ hoạ tiết phải chọn lọc kỹ càng, những hoạ tiết tiêu biểu tạo nên phong cách riêng cho bài vẽ của mình. 
-Vẽ trang trí một đường diềm, -Kích thước : 6x28 cm
-Màu sắc tuỳ ý 
4.Củng cố - Đánh giá (4'):
* Hãy chọn ra câu trả lời đúng nhất trong những ý sau :
a. đường diềm là 2 đường thẳng không có giới hạn
b. Đường diềm là 2 đường thẳng song song không có giới hạn
c. Đường diềm là 2 đường thẳng song song không có giới hạn và được trang trí hoạ tiết 
d. Đường diềm là đường được trang trí các hoạ tiết xen kẻ hoặc nhắc lại
 ? Gv tóm tắt, kết luận , bổ sung.
5.Dặn dò (2'):
-Hoàn thành bài vẽ ở nhà
-chuẩn bị bài 15 - vẽ theo mẫu hình trụ và hình cầu 
-Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bộ mẫu hình trụ và hình cầu 
-Giấy chì, màu tẩy, phác thảo nét 
HỌC KÌ II
 Ngày soạn :8/1/2013
 Tiết: 19 - Bài 19 : Thường thức mĩ thuật Ngày soạn :10/1/2013
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái quát về một số tranh dân gian Việt Nam, đặc biệt là 2 dòng tranh Đông Hồ 

File đính kèm:

  • docgiao an MT 6.doc