Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Chương trình dạy cả năm - Năm học 2010-2011

I/ MUC TIÊU:

1. Kiến thức.

 - Những điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật

 - Kể tên các ngành Động vật

2. Kỹ năng.

 - Rèn luyện cho hs khả năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp & hoạt động nhóm.

 - Liên hệ thực tế.

3. Thái độ.

 - Giáo dục cho hs ý thức học tập & yêu thích bộ môn.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng.

 - HS: Đọc trước bài mới.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 - Ổn định .(1 phút)

 - Bài cũ (5 phút) Nêu đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể?

 - Đáp án: Thế giới ĐV xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng và phong phú về số loài và kích thước cơ thể. ĐV đa dạng về môi trường sống nhờ sự thích nghi cao với môi trường

Bài mới:

 Hoạt động 1 : (10 phút) 1.Phân biệt đông vật với thực vật

Mục Tiêu : hs nhận biết ĐV khác TV ở các đặc điểm chủ yếu .

 Kết Luận : ĐV phân biệt với TV ở các điểm : dị dưỡng , có khả năng di chuyển , có hệ TK và các giác quan .

Hoạt động 2 : (12 phút) 2.Đặc điểm chung của ĐV

Mục Tiêu: Thấy được tất cả ĐV đều có chung điểm .

 Kết Luận : ĐV có vai trò quan trọng đối với cuộc sống của con người

  KẾT LUẬN CHUNG : đọc sgk.

IV/ Kiểm tra – đánh giá :(5 phút)

 Trả lời câu hỏi sgk

V/ Dặn dò (1 phút)

- Đọc mục “em có biết”

- Chuẩn bị cho tiết THỰC HÀNH

 1. Kiến thức:

 - Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động Trùng roi

 - Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường sống của trùng roi.

2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức.

 - Kĩ năng hoạt động nhóm, bảo vệ động vật có ích.

3. Thái độ:

 - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - GV :Tranh vẽ cấu tạo trong của Trùng roi . Mô hình cấu tạo của Trùng roi .

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định ( 1phút)

- Phát triển bài :

 Hoạt động 1 ( 20 phút) 1. Trùng roi xanh

MỤC TIÊU: Giúp hs nắm được cấu tạo ngoài và trong của Trùng roi xanh .

 

doc158 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Chương trình dạy cả năm - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong + ghi ra giấy 
+ Trình bày ý kiến 
+ Ghi ra giấy + vẽ hình .
Hoạt động 3 : củng cố
Thu dọn thí nghiệm 
Nộp bảng thu hoạch .
IV/ Kiểm tra – đánh giá :
Nhận xét buổi học .
Tuyên dương các nhóm .
V/ Dặn dò :
Chuẩn bị 
--------Hết--------
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20
Tuần 
Tiết 35 	ÔN TẬP NGÀNH ĐỘNG VẬT HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
Có kiến thức vững chắc của phần ĐVKXS
Chuẩn bị thi HK I
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV : Hệ thống câu hỏi sgk
2. HS : Ôn lại kiến thức cũ + Bài 30 .
III/ HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC
Ổn định :
Bài cũ :
Phát triển bài :
 F Hoạt động 1 : Chương 1
MỤC TIÊU : Hệ thống hóa các đđ cấu tạo của Ngành ĐVNS 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- GV cho hs ôn lại kiến thức cũ :
+ Ngành ĐVNS có chung 1 đđ , đó là gì ?
+ Kể tên lại các đại diện mà ta đã học ?
- HS ôn lại 
® được cấu tạo từ 1 TB .
F Hoạt động 2 : Chương II , III , IV , V
MỤC TIÊU : HS nắm được đđ các ngành ĐV đa bào nhưng vẫn chung là ĐVKXS .
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- GV cũng cho hs ôn lại kiến thức cũ .
+ Nêu đđ và vai trò thực tiễn của các ngành ?
® Lấy ví dụ minh họa ?
+ Cho hs hoàn thành bảng 1 sgk/ 99.
Þ GV tổng kết 
.
- HS ôn lại kiến thức .
+ thảo luận nhóm 
+ đại diện nhóm trình bày .
+ nhóm khác bồ sung .
Rút ra kết luận.
FHoạt động 3 : Tính đa dạng và thích nghi của động vật không xương sống 
MỤC TIÊU : nắm được ĐVKXS rất đa dạng và thích nghi cao .
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- cho học sinh nguyên cứu ™ sgk / 99 và 100
+ cho học sinh thảo luận và hoàn thiện bảng 1 và2
Þ GV tổng kết .
- Học sinh nghiên cứu ð sgk .
- học sinh thảo luận và hoàn thiện bảng 1và2
® rút ra kết luận 
F Hoạt động 4 : Quá trình tiến hóa của ĐVKXS
MỤC TIÊU : Thấy được qúa trình tiến hóa của ĐVKXS : từ ĐV đơn bào ® ĐV đa bào .
Þ GV kẻ lên bảng : Quá trình tiến hóa của ĐVKXS qua các Ngành đã học trong chương trình HK I 
IV/ Kiểm tra – đánh giá :
 Cho hs đọc bảng tóm tắt ghi nhớ .
V/ Dặn dò :
Học bài .
Chuẩn bị THI HK I
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
 1.	
 2.	
 3.	
----Hết-----
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20
Tiết PPCT:36 KIỂM TRA HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
 - Đánh giá chất lượng học tập của học sinh trong thời gian qua, từ đó có kết quả giảng dạy tốt hơn.
2. Kỹ năng.
 - Rèn luyện tính tự lực, trung thực trong kiểm tra, thi của học sinh.
3. Thái độ.
 - Nghiêm túc trong thi củ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đề KT, đáp án.
III/ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA :
1/ Mở đầu:
 a/ Ổn định lớp: Nhắc nhở những quy định khi KT
2/ Bài mới:
Hoạt động kiểm tra
Đề ra
Câu 1. San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô không?
Câu 2. Hãy nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp? Tại sao lấy đặc điểm dẹp đặt tên cho ngành?
Câu 3. Em hãy nêu cấu tạo của ngành châu chấu khác tôm như thế nào?
Câu 4. Đặc điểm chung của ngành thân mềm?
-------Hết--------
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM
BIỂU ĐIỂM
 Câu 1.
- San hô chủ yếu có lợi. Ấu trùng san hô trong gian đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn cho nhiều loài động vật biển.
- Tuy nhiên một số đảo san hô cũng gây trở ngại không ít cho giao thông đường biển.
- Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loài khác nhau) chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô  là những hệ sinh thái trong đại dương.
Câu 2.
* Đặc điểm của ngành giun dẹp là.
- Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ký sinh có giác quan phát triển, ruột chưa phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các gian đoạn.
* Người ta lấy cơ thể dẹp đặt tên cho ngành giun dẹp, đặc điểm này được thể hiện rõ nhất trong tất cả các đặc điểm của ngành và để phân biệt với các ngành khác.
Câu 3. 
- Hệ tiêu hóa ruột tịt tiết dịch vào dạ dày và có nhiều ống bài tiết.
- Hệ hô hấp có hệ thống ống khí xuất phát từ lỗ thở ở hai bên thành bụng phân nhánh đem ôxi tới các tế bào.
- Hệ tuần hoàn tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng, hệ mạch hở.
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạnh, có hạch não phát triển.
Câu 4. 
- Cơ thể mềm, cơ thể không phân đốt, có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.
- Cơ thể có đối xứng hai bên.
- Có khoang áo phát triển, hệ tiêu hóa phân hóa.
- Cơ quan di chuyển thường kém phát triển.
1 điểm
1 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
-----Hết ------
 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20
Tuần 20 LỚP LƯỠNG CƯ 
Tiết 37 Bài 35: ẾCH ĐỒNG 
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 - HS nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng.
 - Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật.
 - Kĩ năng hoạt động nhóm.
 3. Thái độ: 
 - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : tranh vẽ hình 35.1 – 35.4sgk
HS : một con ếch đồng .
III/ HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC
Ổn định : Bài cũ : nêu đặc điểm chung của cá .
Phát triển bài :
 F Hoạt động 1 : đời sống
MỤC TIÊU : nắm được đời sống của ếch đồng .
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- giáo viên đặc một số câu hỏi :
+ Thường bắt gặp ếch ở đâu ? 
+ Vào thời gian nào ?
+ Thức ăn chủ yếu ? 
+ Ếch có hiện tượng gì vè mùa đông ?
- Hoạt động độc lập. 
- Trình bày ý kiến 
+ Bổ sung 
 + Rút ra kết luận 
Ä KẾT LUẬN : 
Sống ở nơi ẩm ướt , gần bờ nước
Kiếm mồi vào ban đêm .
Ăn ĐV nhỏ .
Là ĐV biến nhiệt .
F Hoạt động 2 : cấu tạo ngoài và di chuyển 
MỤC TIÊU : Học sinh thấy được cấu tạo ngoài và di chuyển của ếch thích nghi với đời sống ở nước .
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Giáo viên treo tranh hình 35.1® 35.8 
+ Mô tả hình dạng ngoài của ếch ( đầu , thân , chi trước, chi sau, da, mắt ,mũi , tai...)
+ Hình dạng ngoài thích nghi với đời sống ở nước và trên cạn .
- Quan sát hình 35.2 ® 35.3
+ Mô tả cách di chuyển trên cạn .
+ Mô tả cách di chuyển dưới nước .
+ Khi dưới nước , mắt , mũi ,ếch như thế nào?
Þ GV tổng kết .
- Học sinh quan sát .
+ Thảo luận nhóm .
+ Trình bày ý kiến .
+ Bổ sung 
- Rút ra kết luận .
- Trên cạn : di chuyển “ nhảy cóc 
® dưới nước : đẩy nước nhờ có màng bơi 
+ yêu cầu : làm mục bài tập .
KẾT LUẬN : 
 Cấu tạo ngoài và di chuyển của Ếch thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước :
Di chuyển trên cạn nhờ 4 chi có ngón .
Thở bằng phổi .
Mắt có mí ; tai (tai trong) bắt đầu có màng nhĩ .
Đầu nhọn khớp với thân .
Chi sau có màng bơi ® di chuyển trong nước .
Da có chất nhày ® Giảm ma sát .
Ếch hô hấp qua da là chủ yếu .
 F Hoạt động 3 : Sinh sản và phát triển của Ếch 
MỤC TIÊU : Thấy được sự sinh sản và phát triển của Ếch trải qua giai đoạn biến thái 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- GV đặt câu hỏi :
+ Đến mùa sinh sản , Ếch có hiện tượng gì ?
+ So sánh sự sinh sản của Ếch với cá ?
+ Vì sao sự thụ tinh của Ếch gọi là sự thụ tinh ngoài ?
® GV tổng kết .
- HS nghiên cứuð sgk .
- HS thảo luận 
+ Trình bày ý kiến 
+ Nhận xét + bổ sung .
® HS tự rút ra kết luận .
Ä KẾT LUẬN : 
Ếch thụ tinh ngoài và sự phát triển trải qua giai đoạn biến thái 
· SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN BIẾN THÁI HOÀN TOÀN CỦA ẾCH 
< KẾT LUẬN CHUNG : đọc sgk
IV/ Kiểm tra – đánh giá :
 Trả lời câu hỏi sgk
V/ Dặn dò :
Đọc mục “em có biết”
Học bài .
Chuẩn bị : Mỗi tổ từ 2 ® 3 con Ếch .
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
 1.	
 2.	
 3.	
--Hết-----
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20
Tuần 20
Tiết 38 	
 Bài 36: THỰC HÀNH : 
QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 - HS nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ.
 - Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật.
 - Kĩ năng hoạt động nhóm.
 3. Thái độ: 
 - Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Bộ đồ mổ + Dụng cụ cần thiết .
HS : Ếch đồng 
III/ HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC
Ổn định :
Kiểm tra mẫu vật 
 F Hoạt động 1 : Bộ xương
MỤC TIÊU : Thấy được đđ của bộ xương thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn .
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- GV treo tranh + đối chiếu mẫu vật .
+ Nêu vai trò và ý nghĩa thích nghi của bộ xương ?
® GV tổng kết 
- HS quan sát 
+ Đối chiếu ® Rút ra vai trò và ý nghĩa 
® Ghi ra giấy .
F Hoạt động 2 : Các nội quan 
MỤC TIÊU : HS thấy được cấu tạo các nội quan .
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- GV hướng dẫn cho hs mổ
+ Cho hs nhận xét các cơ quan 
- Cho hs so sánh với bảng sgk/118
® Rút ra kết luận 
HS mổ .
- So sánh với bảng .
+ Nhận xét + Bổ sung .
+ Ghi ra giấy .
 Ä KẾT LUẬN : 
 ( Ghi theo bảng sgk /118 )
 F Hoạt động 3 : Củng cố 
 - Thu dọn thí nghiệm 
 - Nộp bảng thu hoạch 
IV/ Kiểm tra – đánh giá :
 - Tuyên dương 
 - phê phán các nhóm 
V/ Dặn dò :Chuẩn bị : 
 - Bài tiếp theo .
----Hết-----
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20
Tuần 21
Tiết 39 	
 Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 - HS nắm được sự đa dạng của lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính.
 - Hiểu rõ được vai trò của lưỡng cư với đời sống và tự nhiên.
 - Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức.
 - Kĩ năng hoạt động nhóm.
 3. Thái độ: 
 - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV : Tranh 37.1 ; Bảng phụ 
2.HS : sgk
III/ HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC
Ổn định :
Bài cũ : - Nêu cấu tạo trong của Ếch?
Phát triển bài :
 F Hoạt động 1 : Đa dạng về thành phần loài.
MỤC TIÊU : Thấy được Lưỡng cư được chia làm 3 bộ chính 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- GV nói sơ qua về số lượng của Lớp lưỡng cư vàkể tên 1 và đại diện .
+ Lưỡng cư được chia làm mấy bộ ?
+ Nêu đđ của từng bộ ?
- Cho hs làm mục Ñ vào vở .
Þ GV sửa sai , tổng kết .
- HS quan sát tranh hình 37.1 + nghiên cứu ð sgk .
- Thảo luận nhóm 
+ Nhóm trình bày ý kiến 
+ Nhận xét + bổ sung .
® Rút ra kết luận .
KẾT LUẬN : 
· Đặc điểm :
Bộ lưỡng cư có đuôi : Hình dáng tựa như thằn lằn , có đuôi , chi trước dài gần bằng chi sau ( Cá cóc Tam đảo )

File đính kèm:

  • docGiao an Sinh 7 nam 20112012.doc