Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 2 - Tiết 5 đến tiết 8

I. Mức độ cần đạt :

1. Kiến thức:

- Hiểu được tình cảm éo le và tình cảm, và tâm trạng của các vật trong truyện.

- Nhận ra được cách kể chuyện của tác giả trong văn bản

2. Kĩ năng :

- Đọc – hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp vớ tâm trạng nhân vật.

- Kể và tóm tắt truyện.

3. Thái độ :

- Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị.

II. Giáo dục kỹ năng sống

- Giao tiếp trình bày suy nghĩ.

- Xác định giá trị, cư xử của bản thân

- Hợp tác.

III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học :

- Động não, đặt câu hỏi.

- Giao tiếp trình bày suy nghĩ

 

doc13 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 2 - Tiết 5 đến tiết 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét gì về tình cảm của hai anh em?
Khi Thành chia hai con búp bê sang hai bên Thuỷ nói và hành động gì?
- Tru tréo, giận dữ: Anh lại chia rẽ con vệ sĩ với con Em nhỏ ra à? Sao anh ác thế?”
- Lời nói và hành động của Thuỷ lúc này có gì mâu thuẫn?
(Một mặt Thuỷ rất giận dữ không muốn chia rẽ hai con búp bê, mặt khác Thuỷ lại thương anh, muốn để con vệ sĩ canh giấc ngủ cho anh)
- Theo em có cách nào giải quyết mâu thuẫn này được không?(Thảo luận- 2p )
( Chỉ có một cách: gia đình Thuỷ phải đoàn tụ)
- Kết thúc truyện , Thuỷ đã lựa chọn cách giải quyết như thế nào?Cách giải quyết ấy gợi cho em suy nghĩ tình cảm gì?
( Thuỷ để cả hai con búp bê gần nhau không để chúng phải chia lìa)
? Cách giải quyết của Thủy đã nói lên điều gì?
GV: Búp bê không xa nhau nhưng con người phải xa nhau, đó là chi tiết xúc động và hàm chứa ý nghĩa sâu sắc khiến người đọc càng thêm thương cảm một bé gái giàu lòng vị tha, nhân ái bao la, nỗi xót đau càng như cứa vào lòng người đọc -> sự chia tay của hai em nhỏ thật không nên xảy ra.
-HS quan sát tranh- trang 22
Mô tả nội dung của bức tranh
( Hai anh em chia đồ chơi, Thành để hai con búp bê sang hai bên, Thuỷ giận dữ tru tréo
HS đọc “ gần trưa”)
- Tìm những chi tiết miêu ta tình cảm của Thuỷ với các bạn và cô giáo?
-Thuỷ nức nở
- Cô giáo: sửng sốt, ôm chặt lấy Thuỷ, cô tái mặt, nước mắt giàn giụa
- Các bạn: Khóc thút thít, sững sờ., nắm chặt tay Thuỷ
- Em có nhận xét gì về cuộc chia tay ấy?
Chi tiết nào khiến cô giáo bàng hoàng và khiến em xúc động nhất? Vì sao?
- Thuỷ cho biết, em sẽ không đi học nữa do nhà bà ngoại xa trường quá
GV: một em bé không được đến trường đó là điều đau xót nhất đối với tất cả chúng ta
Các từ “ thút thít”, “ nức nở”, “ sững sờ” miêu tả tâm trạng của Thuỷ và các bạn -> các từ láy đó là những loại từ láy nào, chúng ta tìm hiểu sau
- Khi dắt Thuỷ ra cổng trường tâm trạng của Thành như thế nào?
(Kinh ngạc, thấy mọi người vẫn bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật)
- Vì sao Thành có tâm trạng đó?
(Khi mọi vật vẫn bình thường, hai anh em phải chịu đựng nỗi mất mát. Tâm hồn mình nổi giông bão, đất trời sụp đổ -> mọi người bình thường)
Đọc đoạn cuối- trang 25
- Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng của Thuỷ khi thật sự phải rời xa anh?
* Thuỷ: như mất hồn, mặt xanh như tàu lá -> so sánh
lấy vệ sĩ đặt lên giường anh -> hôn nó, khóc nức nở, dặn dò, lấy con Em nhỏ đặt bên con vệ sĩ
* Thành: mếu máo, đứng như chôn chân
- Tâm trạng của hai anh em?
HS quan sát tranh ( trang 25) mô tả bức tranh?
? Qua phân tích em thấy môi trường gia đình có sự ảnh hưởng như thế nào đối với mỗi chúng ta?
H: Nêu ý kiến à GV khái quát chung
Hoạt động 3: Ghi nhớ
s Nhận xét về cách kể chuyện của tác giả. Cách kể này có tác dụng gì trong việc làm nổi rõ nội dung, tư tưởng truyện?
- Qua câu chuyện tác giả muốn nhắn gửi mọi người điều gì?
HS đọc ghi nhớ
GVchốt
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
 2. Tình cảm của hai anh em Thành và Thuỷ
- Rất thương nhau
- Thuỷ mang kim ra tận sân vận động vá áo cho anh
- Thành chiều nào cũng đón em
- Chia đồ chơi: Thành nhường hết cho em
- Thuỷ để lại con vệ sĩ gác cho anh
=> Rất mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ và quan tâm lẫn nhau.
à Một lần nữa khẳng định tình yêu thương của một bé gái giàu lòng vị tha đồng thời cũng nói lên nỗi đau xót của em khi phải chia tay người anh trai của mình.
3. Cuộc chia tay của Thuỷ với lớp học và cô giáo
- Thuỷ nức nở
- Cô giáo: sửng sốt, tái mặt
- Các bạn thút thít
Cuộc chia tay thật xúc động, bất ngờ
4. Cuộc chia tay của hai anh em Thành - Thuỷ
- Thuỷ như mất hồn, mặt xanh như tàu lá -> so sánh
- Khóc nức nở, dặn dò
 Láy
- Thành: mếu máo, đứng như chôn chân
 Sử dụng từ láy, so sánh
-> Vô cùng đau đớn, buồn tủi
III- Tổng kết:
* Nghệ thuật:
- X©y dùng t×nh huèng t©m lÝ.
- Lùa chän ng«i thø nhÊt.
- Kh¾c ho¹ h×nh t­îng nh©n vËt trÎ nhá, qua ®ã gîi suy nghÜ vÒ sù lùa chän, øng xö cña nh÷ng ng­êi lµm cha mÑ. 
- Lêi kÓ tù nhiªn theo tr×nh tù sù viÖc
*Nội dung:
Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng.Mọi người nên bảo vệ và giữ gìn
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập
Đọc thêm “ Trách nhiệm của bố mẹ”, 
“Thể giới rộng vô cùng”
3. Củng cố: Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” Viết về những cuộc chia tay không đáng có. Văn bản này toát lên một thông điệp về quyền trẻ em. Theo em đó là thông điệp nào ?( - Không thể đẩy trẻ em vào tình cảnh bất hạnh.
- Người lớn và xã hội phải chăm lo và bảo vệ hạnh phúc của trẻ em.)
4. Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc ghi nhớ. Soạn: “ Bố cục văn bản” trả lời câu hỏi SGK, xem trước bài tập
Ngày kiểm duyệt:././.
Người kiểm duyệt:
Tuần : 2	Ngày soạn :././.
Tiết : 7	Ngày dạy :././..
BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
I. Mức độ cần đạt :
1. Kiến thức: 
Hiểu tầm quan trọng và yêu cầu của bố cục trong văn bản; 
2. Kĩ năng :
- Nhận biết, phân tích bố cục trong văn bản.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói ( viết ) cụ thể.
3. Thái độ :
- Có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
II.Giáo dục kỹ năng sống :
-	Giao tiếp, trình bày suy nghĩ.
-	Ra quyết định đúng đắn.
- 	Đặt mục tiêu : đạt được mục tiêu đặt ra.
III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học :
- 	Động não, đặt câu hỏi,
- 	Hợp tác
-	Viết tích cực.
IV. Phương tiện dạy học :
V. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp :
	- Ổn định trật tự
	- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : 
? Thế nào là tính liên kết trong văn bản, các phương tiện liên kết.
3. Dạy bài mới :
 Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
 Néi dung chÝnh
Hoạt động 1: Khởi động
Trong việc tạo lập văn bản, muốn cho văn bản mạch lạc, dễ hiểu người viết phải sắp xếp bố trí các phần , các đoạn sao cho hợp lí . Đó là bố cục văn bản mà chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
HS đọc phần 1a (SGK 28)
? Nếu viết một lá đơn xin gia nhập vào đội thiếu niên tiền phong HCM, em sẽ viết theo trình tự nào?
 (- Niên hiệu nước
 - Tên đơn
 - Nơi nhận
 - Người viết đơn, địa chỉ
 - Lí do viết đơn
 - Nguyện vọng
 - Lời hứa hẹn )
? Nếu các nội dung trên bị đảo lộn không theo trình tự trên có được không? Vì sao?
 (Đảo lộn như vậy không được vì như vậy làm cho bố cục văn bản không mạch lạc, rõ ràng, khó hiểu)
? Vì sao xây dựng văn bản cần quan tâm tới bố cục?
 ( Vì nếu có bố cục rõ ràng thì văn bản mới dễ hiểu, mạch lạc )
? Đọc mục 1 ghi nhớ(SGK 29)
? Đọc câu chuyện SGK 29
? Câu truyện trên có bố cục chưa?
 ( Chưa có bố cục )
? Cách kể chuyện như trên bất hợp lí ở chỗ nào?
? Theo em nên sắp xếp bố cục hai câu chuyện trên như thế nào?
 (HS thảo luận nhóm trong 3 phút, nêu cách giải quyết) à Bảng phụ
 GV kết luận
? Muốn bố cục rành mạch , hợp lí phải đảm bảo những yêu cầu gì?
 - HS đọc ý 2 ghi nhớ.
? Hãy nêu bố cục của văn bản tự sự và miêu tả? Nhiệm vụ của từng phần?
 (- Mở bài: giới thiệu đối tượng cần kể, tả
 - Thân bài: tả, kể theo trình tự nhất định
 - Kết bài:Khẳng định lại vấn đề, hứa hẹn, cảm tưởng; kết thúc câu chuyện)
? Có phải cứ chia văn bản làm ba phần là văn bản trở nên rành mạch, hợp lí không?
 ( Không . Giữa mở bài, thân bài, kết bài cũng phải có sự thống nhất)
? Có bạn nói rằng: phần Mở bài chỉ là sự tóm tắt, rút gọn của phần Thân bài, còn phần Kết bài chỉ là lặp lại một lần nữa Mở bài. Nói như vậy có đúng không? Vì sao?
? Một bạn khác lại cho rằng nội dung chính của miêu tả, tự sự( của đơn từ nữa) được dồn vào phần Thân bài nên Mở bài và Kết bài là những phần không cần thiết lắm. Em có đồng ý với ý kiến đó không?
HS nêu ý kiến
HS đọc ghi nhớ - GV chốt
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
HS đọc , nêu yêu cầu bài tập làm bài, trình bày
GV nhận xét
- §äc bµi tËp 2 ? Nªu yªu cÇu bµi tËp?
- Häc sinh lµm bµi tËp 
- Nªu kÕt qu¶ .
- Gi¸o viªn söa ch÷a, bæ sung.
I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản
 1. Bố cục văn bản
 a. Ví dụ
 b. Nhận xét
- Văn bản phải có sự sắp đặt các phần theo trình tự -> bố cục 
Ghi nhớ 1: Bố cục văn bản là sự sắp xếp các ý, các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lý.
2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản
a. Ví dụ:
 Các câu, các ý trong văn bản không có sự thống nhất về nội dung, không có sự liên kết chặt chẽ về hình thức
-> Khó hiểu, lộn xộn
- Sắp xếp lại:
+ Con ếch sống trong một cái giếng.
+ Thấy bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung.
+ Nghĩ mình là chúa tể.
+ Ếch tình cờ ra khỏi giếng và hành động theo thói quen.
+ Phải trả giá.
b. Ghi nhớ:
 Muốn bố cục rành mạch , hợp lí các phần, các đoạn thống nhất, phân biệt rạch ròi. Trình tự sắp xếp phải dễ dàng đạt mục đích giao tiếp.
3. Các phần của bố cục
- Bố cục: ba phần
+ Mở bài
+ Thân bài
+ Kết bài
 * Mở bài không chỉ đơn thuần là thông báo đề tài của văn bản mà còn làm cho người đọc đi vào đề tài một cách dễ dàng, tự nhiên, hứng thú.
Kết bài không chỉ có nhiệm vụ nhắc lại đề tài hay đưa ra những lời hứa hẹn, nêu cảm tưởng,...mà phải làm cho văn bản để lại ấn tượng tốt đẹp cho người đọc.
Ghi nhớ: Văn bản được xác định theo một bố cục gồm có ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II. Luyện tập
 1. Bài tập 1: Tìm ví dụ thực tế để chứng tỏ rằng nếu chúng ta không chú ý đến việc sắp xếp ý cho rành mạch thì bài văn không có hiệu quả cao
VD: Khi viết đơn xin nghỉ học, nếu chúng ta không sắp xếp theo trình tự. Chẳng hạn:
- Lí do viết đơn
- Lời hứa
- Tên , lớp
-> hiệu quả không cao
 2. Bài tập 2:
* Bố cục. Cuộc chia tay của những con búp bê: 3 đoạn
- Hai anh em chia đồ chơi
- Thuỷ đến trường chia tay cô giáo và các bạn
- Hai anh em phải chia tay
4. Củng cố: 
? Bố cục văn bản là gì?
? Văn bản có bố cục mấy phần?
5. Hướng dẫn học bài:
- Soạn “ Mạch lạc trong văn bản”
Ngày kiểm duyệt:/./.
Người kiểm duyệt:
Tuần : 2	Ngày soạn :././.
Tiết :8	Ngày dạy :././..
MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
I. Mức độ cần đạt :
1. Kiến thức: 
- 	Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản
- 	Điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc.
2. Kĩ năng :
Vận dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản vào đọc – hiểu văn bản và thực tiễn tạo lập vă

File đính kèm:

  • docngu van 7 tuan 2.doc
Giáo án liên quan