Giáo án môn Ngữ văn khối 6 - Trường PTDTBT - THCS Bản Hon

I, MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức

 - HS yếu: Nắm được khái niệm về thể loại truyền thuyết. Nội dung , NT chính của truyện

 - HS trung bình: Nhân vật, sự kiện , cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc văn học dân gian.

 2. Tư tưởng

 - Gi¸o dôc lßng tù hµo vÒ nguån gèc tæ tiªn.

 3. Kĩ năng

 - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.

 - Nhận ra những sự việc chính của truyện.

 - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì áo tiêu biểu trong truyện

II.CHUẨN BỊ

GV: So¹n gi¸o ¸n, tµi liÖu

HS: So¹n bµi , ®äc bµi, tr¶ lêi c©u hái SGK

 

doc229 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn khối 6 - Trường PTDTBT - THCS Bản Hon, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ục: 2 phần
II. Đọc – tìm hiểu văn bản
1. Khi Õch ë trong giÕng.
- M«i tr­êng sèng: RÊt nhá bÐ, Èm thÊp.
- TÇm nh×n: h¹n hÑp.
- Th¸i ®é: Chñ quan, kiªu ng¹o, ng«ng cuång, lè bÞch.
kh«ng biÕt m×nh biÕt ng­êi.
2. Khi Ếch ra khái giÕng.
- M«i tr­êng sèng: Réng lín.
- Th¸i ®é chñ quan, kiªu ng¹o, coi th­êng ng­êi kh¸c.
- TÇm nh×n: h¹n hÑp không thay đổi
- KÕt côc: ChÕt bi th¶m.
* Bµi häc :
- Kh«ng nªn kiªu ng¹o chñ quan, huyªnh hoang sÏ bÞ ng­êi chª c­êi, khinh ghÐt. SÏ ph¶i chuèc lÊy nh÷ng hËu qu¶ kh«n l­êng.
III. Tæng kÕt.
1. NghÖ thuËt.
2. Néi dung.
* Ghi nhí.SGK T101
IV. LuyÖn tËp.
4. Củng cố dặn dò
 ? Qua truyện Ếch ngội đáy giếng em rút ra bài học gì cho bản thân ?
- M­în sù viÖc nµy, d©n gian muèn khuyªn con ng­êi ®iÒu g×?
- Học bài+làm bài 2
- Chuẩn bị soạn bài: Thầy bói xem voi tuần sau học
- Tiết sau học bài tiếng Việt: Danh Từ.
____________________________________________________________________
Ngày soạn: 10/10/2013 
Ngày giảng:14/10/2013
TUẦN 9 - TIẾT 33 + 34
TIẾNG VIỆT: DANH TỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức
 - HS yếu: Khái niệm danh từ: Nghĩa khái quát của danh từ.
 - HS Tb: Đặc điểm ngữ pháp của danh từ ( khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp). Các loại danh từ.
2. Tư tưởng 
 - Cã ý thøc sö dông danh tõ khi nãi, viÕt.
3. Kĩ năng 
 - Nhận biết danh từ trong văn bản
 - Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
 - Sử dụng danh từ đẻ đặt câu.
II.CHUẨN BỊ
 GV : Nghiên cứu tài liệu so¹n gi¸o ¸n
 HS : Häc bµi cò - chuÈn bÞ bµi míi
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 1. Ổn ®Þnh tổ chức 
 2. KiÓm tra đầu giờ 
- Trong qu¸ tr×nh sö dông tõ ®Ó nãi vµ viÕt c¸c em th­êng hay m¾c ph¶i nh÷ng lçi nµo ?
3. Bài mới
 * Giíi thiÖu bµi: Ở bậc Tiểu học chúng ta đã được học và làm quen với danh từ.vậy danh từ có đặc điểm chức năng gì?và được phân làm mấy loạiBài học hôm nay cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu bài “danh từ”
Hoạt động cảu GV và HS
Nội dung KT cần đạt
GV
HS
?
?
?
?
?
HS
?
?
?
?
GV
?
HS
HS
?
?
GV
?
?
?
?
GV
?
GV
?
GV
?
HS
?
?
?
HS
?
GV
GV
?
?
HS
GV
GV
?
?
HS
GV
HS
?
HS
GV
?
GV
Treo bảng phụ có ghi VD SGK( T86)
 Đọc VD chó ý tõ ng÷ in ®Ëm “ ba con trâu ấy”
Xác định danh từ trong cụm DT trên?
- Con tr©u " Danh từ chØ vËt.
Trước và sau DT, trong cụm DT trên có những từ nào?
- Ba và ấy
Tìm thêm Danh từ khác?
-Vua -> chỉ người
- Làng -> chỉ sự vật
- Thúng, gạo nếp con trâu đực -> chỉ vật
Những danh từ vừa tìm được biểu thị những 
gì? 
- Chỉ người, chỉ vật , chỉ sự vật 
Qua đây hãy cho biết thế nào là danh từ ?
- DT là những từ chỉ người,vật,hiện tượng
Chú ý vào cụm DT trên.
Nhận xét gì về những từ đứng trước và sau DT?
- Ba : số từ -> đứng trước
- Ấy: chỉ từ -> đứng sau trỏ vào vật để xác định vị trí của vật
Danh từ có khả năng kết hợp với những từ nào để tạo thành cụm DT? (K)
- Kết hợp với -> số từ chỉ lượng đứng trước
 -> chỉ từ này,ấy,đóđứng sau
 => Tạo thành cụm DT
Phân tích kết cấu c – v trong VD ?
-Nam / học giỏi nhất lớp.
- Gió / thổi mạnh quá !
Qua đó em hãy rút ra chức vụ điển hình của DT trong câu?
- Làm chủ ngữ trong câu.
Khi làm VN danh từ cần có từ “ là” đứng trước: VD Tên em / là Lò văn Chom
 C V
Qua đây cho biết DT có những đặc điểm gì?
Trả lời:
Đọc ghi nhớ SGK (T86)
Lấy VD về danh từ ?
-Vua,làng, bản
Đặt câu với DT nêu trên?
-Vua / có lòng thương dân.
- Làng em / ngày nay có rất nhiều đổi mới.
Treo bảng phụ - HS đọc VD trên bảng phụ
( chú ý vào những tư in đậm)
Xét về mặt ý nghĩa những DT được gạch chân đứng trước có gì khác với những DT đứng sau?
- DT đứng trước: con, viên, thúng,tạ -> chỉ đơn vị tính đếm người vật.
- DT đứng sau: trâu, gạo,quan -> Chỉ sự vật
Dựa vào sự khác biệt về nghĩa của các DT vừa tìm hiểu em hãycho biết DT Tiếng Việt chia làm mấy loại?
- 2 loại: + DT chỉ sự vật
 + DT chỉ đơn vị
Em hiểu thế nào là DT chỉ sự vật?
- Là nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, tượng, khái niệm
Hiểu thế nào là danh từ chỉ đơn vị?
-Là nêu tên đơn vị dùng để tính đến đo lường sự vật 
 Thử thay:
- Từ viên (một viên quan) bằng một từ khác (Ông)
- Từ thúng (ba thúng gạo) bằng một từ khác
(Tạ, cân)
Sau khi thay đổi thì trường hợp nào đơn vị tính toán đo lường không thay đổi và trường hợp nào đơn vị tính toán đo lường thay đổi? Vì sao? (K)
-Thay viên =ông ->Đơn vị tính đếm đo lường không thay đổi
-Thay thúng = tạ, cân ->Đơn vị tính toán đo lường thay đổi
Nếu không thay đổi thì ta gọi là danh từ đơn vị tự nhiên.Nếu thay đổi gọi là danh từ đơn vị quy ước
Em hãy lấy ví dụ từng loại?
VD: -Một chú chim bay qua
 -Chú mèo lim dim mắt
 -Ba rá gạo nếp, bốn thùng nước
Đưa ra ví dụ:
a. Nhà có ba thúng gạo nếp rất đầy.
b. Nhà có sáu tạ thóc rất nặng.
Hãy xác định danh từ chỉ đơn vị trong hai câu trên? Theo em cách nói của câu nào hợp lí? Vì sao? (K)
Thảo luận 3 phút-Trả lời
 - Cách nói của câu a hợp lí .
 Vì: Khi sự việc đã được tính đếm đo lường băng đơn vị quy ước chính xác thì nó không thể miêu tả được về lượng (VD:Một tạ gạo rất nặng)Và khi sự vật chỉ được tinh toán đo lường một cách ước chừng thì nó có thể được miêu tả bổ sung về lượng(VD:Một thúng gạo rất đầy)
Thúng và tạ đều là danh từ đơn vị quy ước nhưng khác nhau ở điểm nào?(K)
-Thúng: Danh từ đơn vị quy ước ước chừng
-Tạ: Danh từ đơn vị quy ước chính xác
Trong danh từ đơn vị quy ước phân ra làm mấy loại?
-2 loại: + Danh từ chỉ đơn vị ước chừng
 + Danh từ chỉ đơn vị chính xác
Qua tìm hiểu VD Hãy cho biết DT có mấy loại được phân thành mấy nhóm?
Đọc ghi nhớ SGK
Lấy VD danh từ chỉ đơn vị chính xác và DT chỉ đơn vị ước chừng ?
-Mét, ki lô mét, gam, ki lôgam...
- Nắm, mớ, bầy, đàn...
Hết tiết 1- Chuyển sang tiết 2
Để khắc sâu kiến thức nội dung bài học ta sang phần III luyện tập.
Nêu yêu cầu BT1
Liệt kê một số DT chỉ sự vật mà em biết?
Liệt kê.
Đặt câu với 1 danh từ ấy?
Lên bảng làm. - nhận xét- bổ sung
Sửa chữa – chuẩn xác
Nêu yêu cầu bài tập 2
LiÖt kª c¸c lo¹i tõ ®øng tr­íc danh tõ chØ ng­êi ?
LiÖt kª c¸c lo¹i tõ ®øng tr­íc danh tõ chØ ®å vËt ?
Thảo luận bàn 2 phút – Lên bảng trình bày – nhận xét
Chữa.
a. bµ, thÇy, b¸c, chó, anh... ngµi, viªn, ng­êi, em...
b. chiÕc, tê, quyÓn, qu¶, pho...
Đọc yêu cầu bài tập 3 SGK – T87
Liệt kê các DT chỉ đơn vị quy ước chính xác và các DT chỉ đơn vị quy ước ước chừng?
Lên bảng làm – nhận xét
Chữa:
Chính tả nghe – viết bài Cây bút thần ( từ đầu -> dày đặc các hình vẽ)
Hướng dẫn HS lập DT chỉ đơn vị và DT chỉ sự vật trong bài chính tả trên.
Danh từ chỉ đơn vị
Danh từ chỉ sự vật
Que, con ,bức
Củi, chim, sông
I. Đặc điểm của danh từ.
1. Ví dụ:
 * nhận xét:
- DT là từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm...
- DT kÕt hîp :
+ víi tõ chØ số l­îng phÝa tr­íc + với chỉ từ: này,ấy,đó ... đứng sau.
-> Tạo thành cụm DT
-Làm chủ ngữ trong câu
2. Ghi nhí:
II. Danh tõ chØ ®¬n vÞ vµ DT chØ sù vËt.
1. vÝ dô:
* Nhận xét:
* 2 loại:
 - Danh từ chỉ sự vật
 - Danh từ chỉ đơn vị
+ DT chỉ đơn vị tự nhiên
+ DT chỉ đơn vị quy ước
-> DT chỉ đơn vị ước trừng và đơn vị chings xác
2. Ghi nhí: (SGK )
III. LuyÖn tËp
1. Bài tập 1
- Bàn, ghÕ, nhµ cöa, chó mÌo, 
Sông, núi, thuyền...
* §Æt c©u: Chó mÌo nhµ em rÊt ®Ñp.
2. Bài tập 2
+ Tõ chuyªn ®øng tr­íc DT chØ ng­êi : dì ,cậu, chú,thím, cụ, gã, thằng...
+ Lo¹i tõ ®ứng tr­íc danh tõ chØ ®å vËt ( chiÕc, bức, c¸i, tê...)
3.Bài tập 3:
+ Danh tõ chØ ®¬n vÞ chÝnh x¸c: t¹, tÊn, mÐt, gam, lít, tá...
+ Danh tõ chØ ®¬n vÞ ­íc chõng: ræ, r¸, b¸t, thóng, ®Êu, vèc, ®o¹n nắm, mớ, bó, bầy,đàn,gang...
4. Bµi tËp thªm 
5. Bài tập 5
4.Cñng cè dÆn dß
 ? Danh từ là gì? Chức vụ điển hình của danh từ?
 ? Có mấy loại danh từ ? Em hãy vẽ sơ đồ phân loại DT?
	+ VÒ häc bµi n¾m v÷ng 2 ghi nhí
	+ Hoµn thµnh c¸c bµi tËp vµo vë 
	+ ChuÈn bÞ “ Ng«i kÓ vµ ng­êi kÓ trong v¨n tù sù”.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 11/10/2013
Ngày giảng:15/10/2013
TIẾT 35
TẬP LÀM VĂN: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức
 - HS yếu: Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự
 - HS Tb: Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ 3 và ngôi kể thứ nhất. Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể
2. Tư tưởng 
 - Biết vận dụng những kiến thức về ngôi kể, lời kể đã học vào làm các bài tập
 3. Kĩ năng
 - Lựa chọn và thay ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự
 - Vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn bản tự sự.
II.CHUẨN BỊ
GV: Nghiên cứu tài liệu so¹n gi¸o ¸n
HS : Häc bµi cò - ChuÈn bÞ bµi míi.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 1. Ổn ®Þnh tổ chức 
 2. KiÓm tra đầu giờ (Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS)
3. Bài mới
 * Giíi thiÖu bµi: Ng«i kÓ lµ vÞ trÝ giao tiÕp mµ ng­êi kÓ sö dông khi kÓ chuyÖn. VËy ®Ó ®¹t ®­îc hiÖu qu¶ giao tiÕp ng­êi kÓ ®· sö dông c¸c lo¹i ng«i kÓ nµo ? §Ó hiÓu ®­îc ®iÒu ®ã chóng ta cïng ®i t×m hiÓu trong tiÕt häc nµy.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung KT cần đạt
GV
HS
?
?
?
?
?
?
?
?
HS
?
HS
?
GV
?
?
?
HS
GV
Treo bảng phụ có ghi 2 đoạn văn SGK
Đọc VD
Ở đoạn văn a chúng ta có biết người kể là ai không?
-Không ->Người kể dấu mặt nhưng có mặt ở khắp nơi.
Tuy không biết người kể nhưng em có nắm bắt được nội gung của đoạn văn không?
-Có
Vậy cách kể chuyện mà người kể có mặt ở khắp mọi nơi ta hiểu đó là cách kể chuyện theo ngôi thứ mấy?
Em thường được học những thể loại văn học nào kể theo ngôi thứ ba?
-Thần thoại
-Truyền thuyết
-Cổ tích
Ở đoạn văn b ai là người kể? - Tôi ( tôi là người kể)
Tôi là Dế Mèn hay tác giả?
-Là dế mèn
Vậy cách kể truyện xưng “tôi”ta gọi là cách kể truyện theo ngôi thứ mấy?
Trong 2 ngôi kể trên ngôi nào có thể kể tự do, không bị hạn chế, ngôi kể nào chỉ được kể những gì mình biết và đã trải qua? Vì sao?
Thảo luận - trình bầy – nhận xét
-Ngôi thứ 3 người kể có mặt ở khắp mọi nơi 
->có thể kể một cách tự do không bị hạn chế
-Ngôi thứ nhất chỉ kể được những gì mình biết mà thôi
Hãy thử đổi ngôi kể trong đoạn văn 2 thành ngôi kể thứ 3, thay “tôi” = “Dế Mèn”lúc đó em xẽ có đoạn văn ntn?
Thảo luận – trình bày – nhân xét
- Khi thay đoạn văn k

File đính kèm:

  • docVăn 6.doc