Giáo án môn Mĩ thuật khối 4 - Tuần 16

I Mục tiêu:

Giúp HS

- KT:Nhận biết được một số đặc điểm, hình dáng con vật.

- KN: Hs biết cách nặn hoặc xé dán một số con vật .Nặn hoặc xé dán được con vật theo ý thích.

- TĐ: Yêu quý các con vật có ích.

II Chuẩn bị

GV chuẩn bị :

- Một số tranh , ảnh về các con vật .

- Hình hướng dẫn cách vẽ, nặn ở ĐDDH.

- Giáo án , SGV , Vở tập vẽ 2.

- Tranh của hs năm trước.

HS chuẩn bị : Vở tập vẽ 2, chì, màu, gôm

III Hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra đồ dùng HS.

 

doc12 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Mĩ thuật khối 4 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểu lọ hoa với kiểu dáng và màu sắc khác nhau. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số kiểu dáng và màu sắc của lọ hoa nhé. Bài 16
GV ghi bảng HS đọc đầu bài
2. Phát triển bài
a.Hoạt động 1. Giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa:
GV cho HS xem những đồ vật đã chuẩn bị để các em nhận biết các kiểu dáng lọ hoa bằng các câu hỏi gợi ý:
Lọ hoa này có hình dáng như thế nào?
Lọ có những bộ phận nào?
Ta thấy các lọ hoa khác nhau về hình dáng và màu sắc. Vẽ lọ hoa thế nào cho đẹp ta sang phần cách vẽ nhé.
b.Hoạt động 2. Cách vẽ :
 Dù lọ có kiểu dáng khác nhau nhưng đều tiến hành vẽ theo trình tự sau:
 Bước 1: Vẽ miệng lọ
 Bước 2: Vẽ nét cong của thành lọ
 Bước 3: Vẽ màu
GV: Cô sẽ vẽ mẫu có dáng thấp, tròn.
Em nào có thể nhắc lại cách vẽ? 
Trước khi vẽ các em cùng quan sát các bµi vÏ vẽ lä hoa của các bạn khóa trước để rút kinh nghiệm học tập cho bài vẽ của mình đẹp hơn nhé.
c.Hoạt động 3. Thực hành:
 GV gợi ý: 
+ Vẽ lọ hoa sao cho phù hợp với phần giấy trong vở tập vẽ 1
+ Vẽ màu vào lọ
 HS thực hành GV bao quát lớp và gợi ý thêm những HS còn lúng túng về cách vẽ để HS hoàn thành bài vẽ của mình.
d.Hoạt động 4. Nhân xét đánh giá:
 GV chọn một số bài và hướng dẫn HS nhận xét về:
Bạn vẽ lọ hoa vào giấy như thế nào?
Bạn vẽ lọ hoa có hình dáng như thế nào?
Em thích bài nào? Vì sao?
GV nhận xét, bổ sung đánh giá bài vẽ. Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
3. Kết luận:
Em nào có thể nhắc lại cách vẽ lä hoa? 
Quan sát ngôi nhà của em.
Nhận xét chung tiết học
HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn
Lọ có hình dáng thấp, tròn
Lọ có hình dáng thon, cao
Cổ lọ cao, thân phình to
Có 3 bộ phận miệng, thân, đáy
HS nhắc lại cách vẽ
HS QS
HS thực hành
Vẽ hình lọ hoa vào chính giữa phần giấy với kích thước to vừa phải
Lọ có dáng cao, thon
Có đậm nhạt, hài hòa tươi sáng
HS TL
Tiết 3 - Lớp 4A
BÀI 16: TẬP NẶN TẠO DÁNG
TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẲNG VỎ HỘP
I Mục tiêu
 1. Kiến thức:
 - Hiãu ###c c#ch t#o d#ng con v#t ho#c # t# b#ng v¸ hÐp.
 - Biât c#ch t#o d#ng con v#t ho#c ## v#t b#ng v¸ hÐp.
 2. Kĩ năng:
 - Tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp.
 3. Thái độ:
 - HS biết quan tâm đến những vật dụng coi là bỏ đi có thể làm đồ chơi được
II Chuẩn bị
 1. Giáo viên: 
 - SGK, SGV
 - Một vài tranh ảnh về con vật và ô tô
 - Một số bài vẽ của HS khóa trước
 2. Học sinh:
 - Vỏ hộp,kéo, hồ dán, băng dính hoặc đất nặn
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
Bài cũ
KT đồ dùng học tập của HS
Bài mới 
Giới thiệu bài
Tiết học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em bài 16: Tập nặn 
GV ghi bảng 
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét
GV giới thiệu tranh ảnh về con vật hoặc ô tô và gợi ý để HS nhận biết:
Gọi tên các con vật có trong tranh?
Gọi tên vật có trong tranh?
Con vật có những bộ phận chính nào? Hãy kể tên một số đặc điểm nổi bật ở mỗi con vật?
¤ tô có những bộ phận nào?
Ô tô thường có màu gì?
GV tóm tắt: Các loài vật đều có hình dáng kích thước, màu sắc khác nhau. Ô tô cũng vậy, ô tô có nhiều loại như xe chë khách, xe chở hàng.
Để nặn hoặc vẽ được con vật hay đồ vật cần nắm được hình dáng đặc điểm và các bộ phận của chúng.
b.Hoạt động 2. Cách vẽ .
GV yêu cầu HS chọn nội dung để gấp, cắt dán hoặc nặn VD: ô tô, tàu thủy, tàu hỏa, con voi, con cá
GV làm mẫu cách cắt dán ô tô
Trước khi làm các em cùng quan sát một số đồ chơi của các bạn khóa trước để rút kinh nghiệm học tập để l m bài của mình đẹp hơn nhé.
c.Hoạt động 3. Thực hành
GV gợi ý cho HS: 
Chọn con vật, đồ vật để gấp, cắt dán hoặc nặn. Con mèo, gà, ô tô tải, ô tô chở khách
Tìm hình dáng đi đứng của con vật và thêm các hình phụ cho đẹp.
HS thực hành GV bao quát lớp và gợi ý thêm những HS còn lúng túng về cách vẽ để HS hoàn thành bài vẽ của mình.
d.Hoạt động 4. Nhân xét đánh giá
GV chọn một số bài và hướng dẫn HS nhận xét về 
Bạn làm đồ chơi gì?
Các bộ phận chi tiết như thế nào?
Cách lắp ghép của bạn ntn?
Em thích bài vẽ nào? vì sao?
GV nhận xét, bổ sung đánh giá bài vẽ. Khen ngợi những em có sản phẩm đẹp.
3. Kết luận:
Để làm được một đồ vật hay nặn được một con vật cần nắm được điều gì ?
Em nào chưa làm xong về nhà làm tiếp.
HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn
HS đọc đầu bài
HS QS
Con mèo, con voi, con cá
Ô tô
Đầu, thân, chân , đuôi
Voi cao to có vòi, ngà, tai rất to; cá có thân hình thoi có đuôi, vây vẩy, mang; con mèo đầu tròn, tai nhọn.
Buồng lái, thùng chở hàng, bánh xe. Ô tô thường có màu đỏ,bạc, xanh, mận chín.
HS QS
HS nêu lại cách làm
HS lam bài theo HD
HS trưng bày sản phẩm, đọc tiêu chí đánh giá và nhận xét bài cho bạn
Tiết 4- lớp 3A
BÀI 16: VẼ TRANG TRÍ
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I Mục tiêu
 1.Kiến thức:
 - Hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam.
 - Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp.
 2. Kĩ năng:
- Tô màu đều và đẹp
 3. Thái độ:
 - Yêu thích tranh d ân gian
II Chuẩn bị
	1. Giáo viên:
 - SGK, SGV
 - Sưu tầm một số tranh dân gian Việt Nam có đề tài khác nhau của các dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng.
 - Một số bài vẽ màu của HS các lớp trước
	2. Học sinh: 
 - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
 - Bút chì màu vẽ.
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
Bài cũ
KT đồ dùng học tập của HS
Bài mới
Các em đã được vẽ màu vào hình có sẵn ở lớp 1 và 2, qua đó đã được làm quen với tranh dân gian
 Vậy tranh đó thuộc dòng tranh nào? (Thuộc dòng tranh dân gian Đông Hồ).
Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về bức tranh “Đấu vật” phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ, tỉnh Bắc Ninh. Bài 16 
GV ghi bảng 
2. Phát triển bài
a.Hoạt động 1. Giới thiệu về tranh dân gian
 GV giới thiệu một số tranh và tóm tắt để HS nhận biết:
Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của VN có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc thường được vẽ in vào dịp tết nên còn được gọi là tranh tết. VD: Tranh Gà mái,, Đấu vật ngoài ra gọi là tranh Tết cũng là vì tranh có nội dung về sự sum họp, sum vầy, cảnh đấu vật thường được diễn ra trong những ngày lễ, Tết. Các bức tranh thuộc dòng tranh dân gian đều mang những ý nghĩa nhất định, như qua đó muốn nói lên những ước mơ của người dân, mong ước có một cuộc sống đầm ấm, no đủ 
Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề từ đời này sang đời khác, nổi bật nhất là dòng tranh dân gian Đông Hồ ở tỉnh Bắc Ninh.
Ngoài ra còn có các dòng tranh khác như: tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng
Em hãy nêu một số tranh dân gian mà em biết?
 Tranh đấu vật phỏng theo tranh dân gian nào?
 Tranh đấu vật thuộc đề tài gì?
 C« có hai bức tranh vẽ về đấu vật, 1 bức đã vẽ màu, 1 bức chưa vẽ màu bức nào đẹp hơn?
Muốn vẽ màu đẹp chúng ta sang phần 2 cách vẽ nhé.
b.Hoạt động 2. Cách vẽ 
GV yêu cầu HS xem tranh đấu vật để các em nhận ra các hình vẽ ở tranh.
Các hình vẽ trong tranh như thế nào?
 Em sẽ vẽ những màu gì vào những hình ảnh ở bức tranh ?
Để vẽ màu đẹp cần quan sát kĩ bức tranh, chọn màu theo ý thích có đậm, nhạt, phù hợp với các hình ảnh, những hình nào ở cạnh nhau nên vẽ màu khác nhau, màu da có thể vẽ các màu như màu vàng, vàng cam hoặc hồng nhạt nếu không có các màu này thì có thể không vẽ màu da nữa.
Tiến hành cách vẽ như sau: 
Tô màu nền trước, vẽ màu ở các hình người sau hoặc ngược lại
Lưu ý: Màu tô gọn đều không bị chờm ra ngoài hình.
Trước khi vẽ các em nên quan sát các bài vẽ của các bạn khóa trước để học tập, rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình.
c.Hoạt động 3. Thực hành
HS tự vẽ màu vào hình tùy theo ý thích. Dựa vào từng bài, GV gợi ý HS vẽ màu sao cho phù hợp
GV nhắc HS vẽ màu đều không chờm ra ngoài.
d.Hoạt động 4. Nhân xét đánh giá 
GV chọn một số bài vẽ cùng HS nhận xét đánh giá:
 Màu vẽ của bạn có đều không?
 Màu sắc của toàn bài có độ đậm nhạt không?
 Màu sắc trong tranh như thế nào?
 Em thích bài nào? Vì sao?
GV bổ sung và khuyến khích các em HS
3. Kết luận:
Tranh h«m nay chóng ta häc thuộc dòng tranh nào? 
Sưu tầm thêm tranh dân gian.
Sưu tầm tranh ảnh về đề tài bộ đội
HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn
HS đọc đầu bài
HS QS và nghe
Tranh Vinh Hoa, Phú Quý
Tranh lợn ăn củ ráy
Phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ tỉnh Bắc Ninh.
Thuộc đề tài sinh hoạt xã hội
Bức đã vẽ màu đẹp hơn vì có màu sắc phù hợp hài hoa
Có tư thế khác nhau có 2 người ngồi với tư thế khác nhau, cùng với các thế vật,
Màu vàng, màu cam ở người, nền màu nâu, xâu tiền màu vàng.
HS nghe
HS QS
HS làm bài như HD
HS trưng bày sản phẩm, đọc tiêu chí đánh giá và nhận xét bài cho bạn
Thuộc dòng tranh dân gian Đông Hồ
Chiều: Tiết 1 – Lớp 1B
( Đã soạn ở tiết 1 sáng ngày 10/12/2014 )
________________________________________________________
Tiết 2 – Lớp 5A
BÀI 14: VẼ THEO MẪU
MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I Mục tiêu
 1. Kiến thức:
 - HS hiểu được đặc điểm,hình dáng của vật mẫu
 - Biết cách vẽ bài gần giống với mẫu
 2 Kĩ năng
 - Vẽ được bài vẽ theo mẫu
 3. Thái độ:
 - HS biết quan tâm đến đồ vật và biết cách giữ gìn , bảo vệ
II Chuẩn bị
 1. Giáo viên:
 - SGK, SGV
 - Một vài mẫu vẽ có hai vật mẫu
 - Hình gợi ý cách vẽ
 - Một số bài vẽ mẫu có 2 vật mẫu của HS lớp trước.
 - Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ.
 2. Học sinh:
 - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
 - Bút chì màu vẽ.
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
Bài cũ
KT đồ dùng học tập của HS
Bài mới
Giới thiệu bài
Ở những bài vẽ theo mẫu trước các em đã được làm quen với cách vẽ theo mẫu có hai vật mẫu. Ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp cách vẽ này nhưng với mức độ khó hơn. Bài 16.
GV ghi bảng 
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét
GV giới thiệu mẫu đã chuẩn bị và hình gợi ý HS trong SGK để HS quan sát nhận xét những đặc điểm của mẫu về:
Hãy gọi tên các vật mẫu cô bày trên bàn?
Các vật mẫu này có đặc điểm gì?
Các kiểu mẫu này có đặc điểm gì khác nhau?
Ta nên đặt vật mẫu vẽ gồm những vật nào?
Sắp xếp các vật mẫu như thế nào cho hợp lý?
C« bày lọ hoa và chén là một mẫu, em hãy so sánh tỉ lệ của mẫu vẽ?
Vật nào có độ đậm hơn?
Vậy từ các góc nhìn khác nhau mẫu vẽ có giống nhau không?
Vậy từ mỗi góc nhìn của mẫu sẽ khác n

File đính kèm:

  • docgiao an mi thuat tieu hoc tuan 3 16.doc
Giáo án liên quan