Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần 13

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Biết đọc hiểu một văn bản nhật dụng.

- Hiểu được sự hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của xã hội loài người.

- Thấy được sự kết hyợp phương thức tự sự với lập luận tạo nên sức thuyết phục cho bài viết.

- Thấy được cách trình bày một vấn đ6è có tính toàn cầu trong văn bản.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1. Kiến thức:

- Thấy được việc hạn chế gia tăng dân số là một đòi hỏi tất yếu của sự phát triển nhân loại nói chung, đối với dân tộc Việt Nam nói riêng

- Sự chặt chẽ và khả năng lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ nhàng.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc và phân tích lập luận chứng minh- giải thích trong văn bản nhật dụng.Vận dụng vào bài viết.

3.Thái độ:

- Giáo dục học sinh sự hiểu biết về vấn đề dân số và ý thức tuyên truyền cho mọi người

C. PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề

 

doc10 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 văn bản Thế hệ Châu Phi bị bỏ rơi
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học
- Hãy trình bày cụ thể tình hình gia tăng dân số ở địa phươnh em? Em biết gì về dân số tỉnh ta hiện nay? ( HS tự bộc lộ)
- Các vế của câu ghép có quan hệ như thế nào với nhau ? Có những quan hệ từ nào thường gặp? 
- Làm bài tập 4 
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1.Tác giả: Thái An
2.Tác phẩm:
a. Xuất xứ: Trích từ báo Giáo dục và thời đại chủ nhật, số 28,1995
b. Kiểu văn bản: Văn bản nhật dụng
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc-tìm hiểu nghĩa từ khó.
2. Tìm hiểu văn bản
a. Bố cục: 3 phần
b.Phân tích:
b1. Nêu vấn đề bài toán về dân số:
- Không tin > < “sáng mắt ra”
-> Diễn đạt tự nhiên, dễ thuyết phục
 b2.Chứng minh vấn đề bài toán dân số.
 - Vấn đề này được đặt ra từ thời cổ đại
+ Từ bài toán của nhà thông thái:
- Bàn cờ có 64 ô, đặt 1 hạt thóc vào ô số 1, các ô tiếp theo nhân đôi 
à So sánh
à Con số trong bài toán tăng khủng khiếp giống tốc độ gia tăng dân số thế giới.
=> Dân số tăng theo cấp số nhân.
 + Thống kê về tỉ lệ sinh của phụ nữ một số nước 
- Một người phụ nữ có thể sinh nhiều con.
- Các nước chậm phát triển sinh con nhiều.
- Tỉ lệ sinh con của một phụ nữ
Quốc gia
Tỉ lệ
Châu Phi
5,8
An độ
4,5
Việt Nam
3,7
Ru-an-đa
8,1
- Những nước chậm phát triển dân số tăng cao. 
à Sự mất cân đối về dân số và kinh tế xã hội.
=> Tăng dân số kìm hãm sự phát triển xã hội, là nguyên nhân đến đói nghèo, lạc hậu
b3. Giải pháp
- Hạn chế sinh đẻ để giảm sự bùng nổ và gia tăng dân số.
à Vấn đề nghiêm túc và sống còn của nhân loại 
3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
- Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp:so sánh, dùng số liệu, phân tích.
- Lập luận chặt chẽ.
- Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục.
b.Ý nghĩa: Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của cuộc sống hiện đại: dân số và tương lai của dân tộc, nhân loại.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Bài cũ:
- Nêu khái niệm câu ghép, các mối quan hệ thường gặp
Bài mới:
- Chuẩn bị bài: “Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm” 
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 13	 Ngày soạn: 09/11/2014 
 Tiết: 50 	 Ngày dạy: 12/11/2014 
Tiếng Việt: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu rõ chức năng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 
 	- Biết dùng hai dấu trên trong khi viết.
 B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 
2. Kỹ năng:
- Chữa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 
3.Thái độ: 
- Có ý thức sử dụng trong hoàn cảnh phù hợp.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh 
Lớp 8A5
Lớp 8A6
Vắng:
PhépKhông 
Vắng:
Phép..Không
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu những quan hệ thường gặp trong câu ghép?
- Nêu những quan hệ ý nghĩa có thể có giữa các vế câu ?
3. Bài mới: Ngoài các dấu để phân loại các kiểu câu, chúng ta còn học những dấu câu khác: dấu ngang, dấu chấm lửng, hôm nay, các em tìm hiểu thử cách sử dụng hai loại dấu: dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung
- HS đọc 3 ví dụ Sgk/134 .
(?) Dấu ngoặc đơn trong ví dụ a được dùng để làm gì ?
(?) Ngoặc đơn ở ví dụ b có tác dụng gì ?
(?) Dấu ngoặc đơn ở ví dụ c có tác dụng gì ?
à Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của những đoạn trích trên có thay đổi không ?
(?) Rút ra kết luận .
- HS đọc 3 ví dụ Sgk/135.
(?) Dấu hai chấm trong đoạn a dùng để làm gì ? 
(?) Dấu hai chấm trong đoạn b dùng để làm gì?
(?) Dấu hai chấm trong đoạn c dùng để làm gì ?
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
 Bài tập 1:
- Gv phân công, hướng dẫn thảo luận nhóm.
- Hs thảo luận nhóm trình bày.
Bài tập 2: Hs làm việc cá nhân.
Bài tập 3: Hs đọc văn bản
- GV để HS suy nghĩ lấy tinh thần xung phong, gọi HS khá làm.
Bài tập 4 :
- Được . Khi thay như vậy nghĩa của câu cơ bản không thay đổi , nhưng người viết coi phần trong dấu ngoặc đơn chỉ có tác dụng kèm thêm chứ không thuộc phần nghĩa cơ bản của câu như khi phần này đặt sau dấu hai chấm .
- Nếu viết lại “Phong Nha gồm : Động khô và Động nước” thì không thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn , vì trong câu này vế “Động khô và Động nước” không thể coi là thuộc phần chú thích .
Bài tập 5 :
- Sai , vì dấu ngoặc đơn (cũng như dấu ngoặc kép) bao giờ cũng được dùng thành cặp . Phải đặt thêm một dấu ngoặc đơn .
- Phần được đánh dấu bằng dấu ngoặc đơn không phải là bộ phận của câu .
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học
- Có mấy phương pháp thuyết minh ? Nêu đặc điểm của từng phương pháp ?
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Dấu ngoặc đơn : 
 +Ví dụ: sgk/134
a. Dùng để giải thích làm rõ “họ” ngụ ý chỉ ai.
b. Dùng để thuyết minh (cho biết thêm khến thức) mà tên của nó (ba khía) được dùng để gọi tên một con kênh, nhằm giúp người đọc hình dung rõ hơn đặc điểm của con kênh này .
c. Dùng để bổ sung thêm thông tin về năm sinh và mất của nhà thơ Lí Bạch và phần cho người đọc biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh nào (Tứ Xuyên) .
+ Kết luận : Ghi nhớ 1 : Sgk/134 
2. Dấu hai chấm : 
 + Ví dụ : Sgk/135
a. Đánh dấu lời đối thoại .
b. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp .
c. Đánh dấu phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi học .
+ Kết luận : Ghi nhớ : Sgk/135
II. LUYỆN TẬP : 
Bài tập 1 :
a. Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ tiệt nhiên, định phận tại thiên thư, hành khan thủ bại hư.
b. Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ trong 2.290 m chiều dài của cầu có tính cả phần cầu dẫn .
c. Ở vị trí thứ nhất: đánh dấu ngoặc đơn đánh dấu phần bổ sung (chỉ quan hệ lựa chọn) .
- Ở cị trí thứ hai : dùng để đánh dấu phần thuyết minh để làm rõ các phương tiện ngôn ngữ ở đây là gì ?
Bài tập 2 : 
a. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý: Họ thách nặng quá .
b. Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (của Dế Choắt nói với Dế Mèn) và phần thuyết minh nội dung mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn .
c. Đánh dấu (báo trước) phần htuyết minh cho ý : Đủ màu như là những màu nào .
Bài tập 3 :
- Được. Nhưng nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh bằng .
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Bài cũ:
- Có mấy phương pháp thuyết minh ? Nêu đặc điểm của từng phương pháp ?
Bài mới: 
- Soạn trước bài: “Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh” 
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.. 
Tuần: 13	 Ngày soạn: 10/11/2014 
 Tiết: 51 	 Ngày dạy: 13/11/2014 
Tập làm văn: ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM
BÀI VĂN THUYẾT MINH
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 	- Nhận dạng, hiểu được đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
 B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 	- Đề văn thuyết minh
 	- Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh
 	- Cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp để làm một bài văn thuyết minh
 2. Kỹ năng : 
 	- Xác định yêu cầu của một bài văn thuyết minh
. - Quan sát, nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lý vận hành, công dụngcủa đối tượng cần thuyết minh.
 - Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh.
 3. Thái độ : 
 	- Nghiêm túc trong giờ học.
 C. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đáp, thảo luận nhóm.
 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh 
Lớp 8A5
Lớp 8A6
Vắng:
Phép..Không 
Vắng:
Phép..Không
 2. Bài cũ: 
- Muốn có tri thức để làm bài văn thuyết minh, người viết phải làm ntn? 
 - Có mấy phương pháp thuyết minh ? Nêu đặc điểm của từng phương pháp ?
 3.Bài mới : 
 Chúng ta đã biết rằng, để có một bài văn thuyêt minh hay, lôi cuốn người nghe, chúng ta phải học tập, nghiên cứu và tích lũy tri thức. Vậy để làm bài văn thuyết minh như thể nào thì bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
 HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung về Đề văn thuyết minh và Cách làm bài văn thuyết minh 
- Gọi hs đọc đề văn thuyết minh 
(?) Đề nêu lên yêu cầu gì ? (Đối tượng thuyết minh )
(?) Đối tượng thuyết minh có thể gồm những loại nào
- Con người, đồ vật, di tích, con vật, thực vật , món ăn, đồ chơi, lễ tết 
(?) Làm sao em biết đó là đề văn thuyết minh?
(?) Hãy cho biết yêu cầu của mỗi đề trong sgk, ra một số đề cùng loại ?
 - Giới thiệu trường em
 - Giới thiệu đồ vật, một trò chơi 
(?) Vậy đề văn thuyết minh yêu cầu điều gì ? 
 - Gọi hs đọc bài văn Xe đạp 
(?) Đối tượng thuyết minh của bài văn là gì ? (xe đạp) 
(?) Đề bài này khác đề văn miêu tả ở chổ nào ?
- Nếu miêu tả thì phải miêu tả một chiếc xe đạp cụ thể 
(?) Văn bản thuyết minh này thường có mấy phần, mỗi phần ở đây nêu nội dung gì ? (Có 3 phần )
 - Hs đọc ghi nhớ sgk 
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Luyện tập.
- Gv hướng dẫn hs luyện tập
(?) Hãy lập ý và dàn ý cho đề bài trên? (HSTLN)
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học.
- Tìm ý và lập dàn ý cho bài văn thuyết minh theo yêu cầu.
- Sưu tầm, tìm hiểu những tri thức khách quan về các đối tượng gần gũi với đời sống.
- Soạn bài : “ Chương trình địa phương phần Văn”
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Đề văn thuyết minh 
 - Nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức về chúng ( Người, đồ vật, loài vật, di tích)
2. Cách làm bài văn thuyết minh 
- Cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đó; sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp; ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu 
+ Bố cục 3 phần 
a. Mb : Giới thiệu đối tượng thuyết minh
b. Tb : - Trình bày cấu tạo 
 - Nêu tác dụng của đồ vật 
 - Nêu cách sử dụng, bảo quản 
( Trình bày chính xác, dễ hiểu những tri thức khách quan về đối tượng như cấu tạo, đặc điểm, lợi ích,bằng các phương pháp thuyết minh phù hợp)
- Kb : Vai trò, ý nghĩa của đồ vật trong đời sống hiện nay 
 + Ghi nhớ : sgk / 140
II. LUYỆN TẬP 
 Đề bài : Giới thiệu trường em 
+ MB: Tên trường, ngày thành lập 
+ TB : Vị trí, diện tích của trường, đóng ở phường (xã), quận (huyện), thành phố( tỉnh)
- Các khu vực của trường: Phòng Giám hiệu, số phòng học, vườn trường, thư viện 
- Các lớp học: ( số lượng mỗi khối mấy lớp )
- Số lượng giáo viên: nam, nữ 
- Các thành tích của trường trong đào tạo, thi đua 
+ KB : Vị trí của nhà trường trong đời sống xã hội ở địa phương. Tình cảm của em đối với trường 
I

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van tuan 13.doc