Giáo án môn Hóa học Khối 8 - Chương trình học kỳ I

CHẤT ( tt)

 

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

- HS biết được: Khái niệm chất tinh khiết và hỗn hợp, hiểu được chất tinh khiết có những tính chất nhất định, còn hhỗn hợp thì không có, còn hỗn hợp thì không có.

- Tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý khác nhau của chất.

2. Kỹ năng.

- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm.

3. Thái độ.

- Cẩn thận khi sử dụng dụng cụ và hoá chất thí nghiệm.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên.

- Dụng cu: Đèn cồn, 4 cốc thủy tinh, ống nghiệm, nhiệt kế, 2-3 tấm kính, kẹp gỗ, đua thủy tinh, ống hút.cát , giấy lọc

- Hoá chất: Muối ăn, nước cất, nước tự nhiên, nước khoáng.đường.

2. Học sinh.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập.

III. Tiến trình dạy học.

1. Ổn định tổ chức lớp (1)

 8A: .Vắng

 8B: .Vắng

2. Kiểm tra: ( 5)

- Câu hỏi: Làm thế nào để biết được tính chất của chất? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?

- Trả lời:10đ : Để biết được tính chất của chất có thể tiến hành theo các cách sau: Quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm.

+ Hiểu biết tính chất của chất: Giúp phân biệt chất này với chất khác, biết cách sử dụng chất, biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất.

3. Bài mới

 

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

 

*Hoạt động 1: Tìm hiểu về chất tinh khiết và hỗn hợp

- GV: Cho HS quan sát 3 chai nước: nước khoáng, nước cất, nước tự nhiên.

HD HS làm thí nghiệm theo 4 nhóm.

Dùng ống hút nhỏ lên 3 tấm kính:

+ Tấm 1: 1- 2 giọt nước cất.

+ Tấm 2: 1- 2 giọt nước tự nhiên (nước ao hồ).

+ Tấm 3: 1 -2 giọt nước khoáng.

 Đặt tấm kính lên ngọn lửa đèn cồn để nước từ từ bay hơi hết

- HS; QS- nhận xét hiện tượng

đại diện nhóm trình bày kết quả qs

* Hiện tượng:

- Tấm kính 1: Không có vết cặn

- Tấm kính 2: Có vết cặn

- Tấm kính 3: Có vết cặn mờ.

- GV: Từ kết quả thí nghiệm trên em có nhận xét gì về thành phần của nước cất, nước tự nhiên và nước khoáng.

a, Hỗn hợp : Gồm 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.

b, Chất tinh khiết chỉ gồm một chất (không lẫn chất khác.

- GV: Thông báo

+ Nước cất là chất tinh khiết

+ Nước tự nhiên là hỗn hợp.

- GV: Vậy hãy so sánh và cho biết chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần như thế nào?

- GV: Làm thế nào để khẳng định nước cất là chất tinh khiết? (Nước tinh khiết có: to nóng chảy là 0oC, nhiệt độ sôi là 100oC, D = 1g/cm3)

- GV: YC HS lấy VD về chất tinh khiết và hỗn hợp và kết luận.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp tách chát ra khỏi hỗn hợp.

- GV: Chia lớp thành 4 nhóm.YC các nhóm làm thí nghiệm tách muối ăn ra khỏi nước (các bước theo HD SGK)

+ Đun nóng nước muối hoặc hỗn hợp nước biển

+ đại diện các nhóm nêu hiện tượng và kết quả thí nghiệm.

- GV: Như vậy để tách riêng được muối ăn ra khỏi nước muối dựa vào tính chất vật lý khác nhau của nước và muối ăn.

Nhiệt độ sôi nước = 100oC, nhiệt độ sôi muối ăn = 1450oC.

- GV: YC 2 HS làm thí nghiệm tách đường tinh khiết ra khỏi hỗn hợp đường và cát.

HD HS cách tiến hành:

+ Cho hỗn hợp vào nước khuấy đều để đường tan hết.

+ Dùng giấy lọc để lọc bỏ phần không tan (cát) ta được hỗn hợp nước đường.

+ Đun sôi hỗn hợp nước đường để nước bay hơi còn lại đường kết tinh – thu được đường tinh khiết.

- GV: YC HS lấy một số VD khác và nêu cách làm thí nghiệm tách chất ra khỏi hỗn hợp.

- GV: Qua 2 thí nghiệm trên các em hãy cho biếy nguyên tắc để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp

(15)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(18) III. Chất tinh khiết

1. Chất tinh khiết và hỗn hợp.

 

 

* Thí nghiệm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Chất tinh khiết có những tính chất vật lý và hóa học nhất định.

+ Hỗn hợp: Có tính chất thay đổi (phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp)

2. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp ta có thể dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý.

 

4. Củng cố (5)

+ GV: YC HS nhắc lại nội dung của bài:

- Chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần và tính chất khác nhau như thế nào?

- Nguyên tắc để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp.

+ Bài 7: b) Nước khoáng uống tốt hơn

+ Giải bài tập 8: Hoá lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ của không khí lỏng dến -1960C nitơ hoá lỏng sôi và bay lên trước, oxi lỏng ở nhiệt độ – 1830C mới sôi sau đó tách được 2 chất.

5. Hướng dẫn học ở nhà (1)

- Bài tập về nhà: 7 (11 SGK)

- Chuẩn bị cho bài thực hành:

 

doc105 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hóa học Khối 8 - Chương trình học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V: Nhận xét: Đó là hiện tượng hoá học.
+ Vậy hiện tượng hoá học là gi?
- GV: Muốn phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học dựa vào dấu hiệu nào?
- HS: Trả lời.
+ Cho ví dụ về hiện tượng hoá học và hiện tượng vật lí. Phân biệt 2 hiện tượng đó ?
(15’)
(23’)
I. Hiện tượng vật lý.
Quá trình biến đổi:
Nước Nước Nước
(rắn) (lỏng) (hơi)
* Quá trình biến đổi:
Muối ăndung dịch muối muối ăn
(rắn) (rắn)
*Nhận xét: Trong các quá trình trên đều có sự thay đổi về trạng thái nhưng không có sự thay đổi về chất.
* Định nghĩa : Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
II. Hiện tượng hoá học.
1. Thí nghiệm : Zn + HCl
Cho Zn + HCldd ZnCl2 dd + H2 (K)
2. Thí nghiệm 2 : Thử độ tan của đường.
- Đun đường chuyển dần sang màu nâu, rồi đen (than) thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước.
* Kết luận: 
- Các quá trình trên đều có chất mới sinh ra đó là hiện tượng hoá học.
* Hiện tượng hóa học là quá trình biến đổi có tạo ra chất mới.
* Muốn phân biệt 2 hiện tượng trên cần dựa vào dấu hiệu: Có tạo ra chất mới hay không?
4. Củng cố (5’ )
+ GV: YC hs thảo luận theo nhóm hoàn thành bài tập sau:
Bài tập: Trong các quá trình sau quá trình nào là hiện tượng vật lí ? Hiện tượng hoá học? 
 Giải thích.
a, Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
b, Hoà tan a xit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng.
c, Cuốc, xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ.
d, Đốt cháy gỗ, củi.
Giải:
- Trong các quá trình trên hiện tượng vật lí là: a, b. Vì các quá trình đó không sinh ra chất mới.
- Hiện tượng hoá học là c, d. Vì các quá trình này có sinh ra chất mới.
c, - Chất ban đầu là: Fe
 - Chất mới: gỉ sắt (là oxit sắt)
d, - Chất ban dầu là: xenlulozơ
 - Chất mới: Than và nước.
+ GV: Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi theo Sgk
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học thuộc bài theo câu hỏi SGK.
-Bài tập về nhà: 1, 2,3 (tr 47 sgk).
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
Ngày giảng:
Lớp: 8A:...../....../........
 8B:./../ 
 Tiết 18
Phản ứng hoá học
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS biết được:
- Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
- Bản chất của phản ứng hoá học là sự thay đổi về liên kết giữa các ngtử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
- Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ, áp xuất cao hay chất xúc tác.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng viết phương trình hóa học dạng chữ.
- Phân biệt được các chất tham gia và tạo thành trong 1 phản ứng hoá học.
3. Thái độ.
- Học tập tích cực học tập bộ môn.
II. Chẩn bị.
1. Giáo viên: 
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, muôi sắt.
- Hoá chất: Zn, P đỏ, dung dịch HCl.
- Sơ đồ tựợng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức : (1’)
 Lớp: 8A:...........................Vắng.......................................
 8B:...........................Vắng........................................
2. Kiểm tra :(5’)
- Câu hỏi: Hiện tượng vật lí là gi? Hiện tượng hoá học là gì? Cho ví dụ.
- Trả lời:
* Định nghĩa : Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
* Hiện tượng hóa học là quá trình biến đổi có tạo ra chất mới.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phản ứng hoá học.
- GV: Giới thiệu pư hóa học:
+ Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học .
+ Chất ban đầu gọi là chất tham gia.
+ Chất mới sinh ra gọi là chất tạo thành hoặc sản phẩm.
- GV: Giới thiệu pt chữ bài tập 2(47)
Lưu huỳnh + oxiLưu huỳnh đioxit
 (Chất tham gia) (sản phẩm)
- HS: Viết pt chữ 2 hiện tượng còn lại và chỉ rõ chất tham gia, sản phẩm.
- GV: Các quá trình cháy của 1 chất trong không khí thường là tác dụng của chất đó với oxi. Hướng dẫn hs đọc pt chữ.
- GV: YC hs thảo luận theo nhóm làm bài tập sau 
Bài tập: Hãy cho biết các quá trình biến đổi sau quá trình nào là hiện tượng vật lí? Quá trình nào là hiện tượng hoá học. Viết pt chữ các pư hoá học đó.
a, Đốt cồn (rượu etilic) trong không khí tạo ra khí cacbonic và hơi nước.
b, Chế biến gỗ, giấy, bàn ghế.
c, Đốt bột nhôm trong không khí tạo ra nhôm oxit.
d, Điện phân nước ta thu được khí hiđro và khí oxi.
- HS: Thảo luận- đại diện nhóm nêu kết quả
- Nhóm khác nhận xét- bổ sung
- GV: Nhận xét, HD hs đọc pt chữ và ghi điều kiện pư.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến của pư hoá học.
- GV: YC hs quan sát hình vẽ 25(sgk) và cho biết :
+ Trước pư có những ngtử nào? các ngtử nào liên kết với nhau?
HS: Trước pư có 2 ngtử : H và O
 2 ngtử oxi liên kết tạo ra ptử O2
 2 ngtử hiđro liên kết tạo ptử H2
+ Trong pư các ngtử nào liên kết với nhau. So sánh số ngtử hiđro và oxi trong pư và trước pư?
HS: Trong pư các ngtử chưa liên kết với nhau. Số ngtử oxi và hiđro trước pư = số ngtử O và H trong pư.
+ Sau pư có các ptử nào? Các ngtử nào liên kết với nhau?
HS : Sau pư các ptử nước được tạo thành: 1 ngử O liên kết với 2 ngtử H.
+ So sánh chất tham gia và sản phẩm về: Số ngtử mỗi loại, liên kết trong phtử?
HS: Liên kết giữa các ngtử thay đổi, số ngtử mỗi loại không thay đổi.
- HS: Thảo luận nhóm – trả lời và kết luận về diễn biến của phản ứng hoá học.
- GV: Nhận xét.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra.
- HS đọc thông tin SGK.
- GV: Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm sau:
+ Cho 1 mảnh Zn vào dung dịch HCl. Quan sát.
+ Muốn pư hoá học xảy ra phải có điều kiện gi?
- GV: Nếu để 1 ít P đỏ hoặc than, bột S trong không khí các chất có tự bốc cháy không?
- HS: Làm thí nghiệm – nhận xét hiện tượng.
- GV: Nhận xét.
- GV: Quá trình biến đổi từ tinh bột sang rượu cần điều kiện gi?
- GV: Qua các thí nghiệm trên hãy cho biết: Khi nào pư hoá học xảy ra?
- HS: Nêu các điều kiện.
- GV: Nhận xét và giải thích: 
+ Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì pư xảy ra dễ dàng và nhanh hơn.
+ Chất xúc tác là chất kích thích cho pư xảy ra nhanh hơn nhưng không biến đổi sau khi pư kết thúc.
* GV kết luận như nội dung
(12’)
(13’)
(10’)
I. Định nghĩa phản ứng hoá học.
* Định nghĩa: Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học .
VD: 
Canxi cacbonat canxi oxit + cacbonic
 (chất th.gia) (sản phẩm)
Parafin +oxi cacbonic +nước
 (chất th.gia) (sản phẩm)
* Bài tập vận dụng.
Giải
- Hiện tượng vật lý là : b
- Hiện tượng hoá học: a, c, d
Phương trình chữ:
Rượu etylic+oxi cacbonic +nước
 (chất th.gia) (sản phẩm) 
Nhôm +oxi Nhôm oxit
(chất tha.gia) (sản phẩm)
 Nước hiđro +oxi
(chất th.gia) (sản phẩm)
II. Diễn biến của pư hoá học.
VD : SGK
*Kết luận: Trong pư hoá học có sự thay đổi về liên kết giữa các ngtử làm cho phtử này biến đổi thành phtử khác
III. Điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra.
* Pư hoá học xảy ra khi:
- Các chất pư phải tiếp xúc với nhau.
- Một số pư cần có nhiệt độ.
- Một số pư cần có mặt của chất xúc tác.
4.Củng cố (3’)
 + GV: YC hs nhắc lại nội dung chính của bài.
 + HS Làm bài tập sau:
Bài tập: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
“ ..là quá trình biến đổi chất này thành chất khác, chất biến đổi trong pư hoá học gọi là chất pư, cònmới sinh ra là.Trong quá trình pư giảm dần, còn  tăng dần”
- HS: Thảo luận nêu kết quả
- GV: Nhận xét.
 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
 Bài tập về nhà : 1, 2, 3 (t50 sgk)
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
Ngày giảng:
Lớp: 8A:...../....../........
 8B:./../ 
Tiết 19
 Phản ứng hoá học
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS biết được:
+ Các dấu hiệu để nhận ra pư hoá học có xảy ra không: Thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra
2. Kĩ năng.
- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể rút ra được nhận xét về điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có pư hoá học xảy ra.
- Viết được phương trình hóa học bằng chữ để biểu diễn pư hoá học.
3. Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, muôi sắt.
- Hoá chất: Thanh Al, dung dịch Na2SO4, BaCl2, CuSO4
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức : (1’)
 Lớp: 8A:...........................Vắng.......................................
 8B:...........................Vắng......................................
2. Kiểm tra : ( 5’)
-Câu hỏi: 
1. Định nghĩa pư hoá học? Giải thích các khái niệm chất tham gia, sản phẩm.
2. Giải bài tập 4 : tr 51
-Trả lời: 
1.Định nghĩa: Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là pư hoá học.
+ Chất ban đầu bị biến đổi trong pư gọi là chất pư (chất tham gia)
+ Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm (chất tạo thành)
2. Bài 4 : Đáp án: Rắn, lỏng, phân tử, phân tử.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết pư hoá học xảy ra.
- GV: Cho hs quan sát các chất trước khi làm thí nghiệm
- GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm như sau:
+ TN 1: Cho 1 giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2SO4.
+ TN 2: Cho thanh (Al) vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4
- HS: làm thí nghiệm – quan sát- nhận xét.
GV: Nhận xét:
+ ở thí nghiệm 1: Có chất không tan màu trắng được tạo thành.
+ ở thí nghiệm 2: Trên dây sắt có 1 lớp kim loại màu đỏ bám vào (là Cu)
- GV: Đặt câu hỏi:
+ Làm thế nào để biết có pư hoá học xảy
 ra ? 
+ Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất mới xuất hiện ? 
- GV: Ngoài ra sự toả nhiệt và phát sáng có thể là dấu hiệu có pư hoá học xảy ra.
VD: ga cháy, nến cháy...
* Hoạt động 2 : Luyện tập 
+ Bài 5 : SGK tr 51
- Đầu bài SGK :
- Cần phân tích đựơc : 
+ Dấu hiệu cho biết có phản ứng hoá học xảy ra ?
+ Nêu được chất tham gia và sản phẩm tạo thành ?
+ Viết được PT chữ xảy ra ?
*Bài 6 : Hướng dẫn
a) HS giải thích dựa vào thực tế.
b) Ghi lại phương trình chữ.
+ HS thảo luận nhóm giải 2 bài tập trên ra bảng nhóm.
+ Đại dịên các nhóm treo kết quả lên bảng.
+ GV nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm và cho điểm nhóm làm bài tập tốt.
- GV đánh giá đáp án chuẩn như nội dung
* Kết luận 

File đính kèm:

  • docky 1 hoa 8.doc