Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 10: Nitơ

I/ Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:

 - Hiểu được cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, hóa học của nitơ.

 - Biết được phương pháp điều nitơ trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.

 - Hiểu được ứng dụng của nitơ.

2. Về kĩ năng:

 - Vận dụng đặc điệm cấu tạo phân tử của nitơ để giải thích tính chất vật lí và hóa học của nitơ.

 - Rèn luyện kĩ năng suy luận logic.

II/ Chuẩn bị:

GV: Điều chế nitơ cho vào ống nghiệm.

HS: Xem lải cấu tạo phân tử nitơ trong SGK hóa học lớp 10.

III/ Tổ chức họat động dạy học:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Trình bày sự biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố phân nhóm VA.

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 10: Nitơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/010/2007
Tiết: 15 – tuần: 08
Bài 10: NITƠ 
I/ Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
 - Hiểu được cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, hóa học của nitơ.
 - Biết được phương pháp điều nitơ trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
 - Hiểu được ứng dụng của nitơ.
2. Về kĩ năng: 
 - Vận dụng đặc điệm cấu tạo phân tử của nitơ để giải thích tính chất vật lí và hóa học của nitơ. 
 - Rèn luyện kĩ năng suy luận logic.
II/ Chuẩn bị: 
GV: Điều chế nitơ cho vào ống nghiệm. 
HS: Xem lải cấu tạo phân tử nitơ trong SGK hóa học lớp 10.
III/ Tổ chức họat động dạy học: 
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Trình bày sự biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố phân nhóm VA.
3. Tiến trình:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung 
Yêu cầu học sinh mô tả liên kết trong phân tử nitơ? Hai nguyên tử nitơ liên kết trong phân tử như thế nào?
 Đưa mẫu ống nghiệm chứa N2 cho học sinh quan sát, và kết luận về tính chất vật lý của nitơ.
N2 có độ âm điện lớn, nhưng trang thái tự nhiên khá ttrơ về mặt hóa học, tại sao?
Dựa vào số oxi hóa ban đầu của nitơ dự đoán tính chất hóa học của nitơ?
Trong hợp chất Nitơ có thể có những số oxi hóa nào?
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của nitơ trên các phản ứng, hãy cho biết khi nào nitơ mang tính oxi hóa và khi nào mang thính khư?
Trong thiên nhiên nitơ có ở đâu?
Người ta điều chế nitơ như thế nào?
Nitơ dùng để làm gì?
Vẽ công thức electron, công thức cấu tạo nitơ.
Kết luận về trạng thái, màu, mùi của nitơ.
Nguyên tử N2 có liên kết ba bền vững.
Số oxi hóa nitơ có thể tăng hoặc giảm à vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Số oxi hóa nitơ : -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 
Khi phản ứng với KL hoặc H2 nitơ mang tính oxi hóa. Khi phản ứng với oxi, nitơ mang tính khử.
Trong không khí có khoảng 80% thể tích N2
Lấy từ không khí.
Dựa vào SGK dể biết ứng dụng nitơ.
I. Cấu tạo phân tử Nitơ:
- Phân tử gồm 2 nguyên tử 
- Hai nguyên tử Nitơ liên kết với nhau bằng 3 liên kết cộng hóa trị không cực.
N≡ N
II. Tính chất vật lí: SGK
III. Tính chất hóa học:
ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học. còn ờ nhiệt độ cao đặc biệt là khi có xúc tác nitơ trở nên họat động hơn. 
Tùy thuộc vào sự thay đổi số oxi hóa, nitơ có thể thể hiện tính oxi hóa hoặc khử. 
1. Tính oxi hóa:
 - Tác dụng với hidro: ở 400oC, P cao, có xúc tác
N2 + 3H2 2NH3 ΔH = - 92kJ
- Tác dụng với kim lọai mạnh (Li, Na, Mg, Al ..)
6 Li + N2 à Li3N (Liti nitrua)
3Mg + N2 à Mg3N2 (Magie nitrua)
Các hợp chất nitrua dễ bị thủy phân.
2. Tính kh: Tác dụng với oxi: ở 30000C hoặc hồ quang điện.
N2 + O2 2NO ΔH = 180 kJ
NO dễ kết hợp với O2:
2NO + O2 à 2NO2
Một số oxit khác của nitơ:
N2O nitơ (I) oxit hay đinitơ oxit
N2O3 nitơ (III) oxit hay đinitơ trioxit
N2O5 nitơ (V) oxi hay đinitơ pentoxit
Kết luận: Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm độn lớn hơn, thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện bé hơn.
IV. Trạng thái thiên nhiên và điều chế:
1. Trạng thái thiên nhiên: SGK
2. Điều chế:
a. Trong công nghiệp: chưng cất phân đọan không khí lỏng.
b. Trong phòng thí nghiệm:
NH4NO2 à N2 + H2O
V. Ứng dụng: (SGK)
Dặn dò: Bàitập về nhà 3,5,6 (sách giáo khoa)
IV/ Rút kinh nghiệm: 
..
Nhận xét của tổ trưởng CM
.............................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docbai 10.doc