Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 70: Ôn tập cuối năm

I- MỤC TIÊU

- Hệ thống các kiến thức cơ bản chương III và IV.

-Vận dụng các công thức để tính diện tích và thể tích các hình đã học

-Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.

II- CHUẨN BỊ

- GV: Thước kẻ, bảng phụ

- HS: Thước kẻ, Ôn lại kiến thức đã học

 

doc2 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 70: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy / 05 / 2009
Tiết 70 _ ễN TẬP cuối năm 
I- Mục tiêu
- Hệ thống các kiến thức cơ bản chương III và IV.
-Vận dụng các công thức để tính diện tích và thể tích các hình đã học 
-Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
II- Chuẩn bị
- GV: Thước kẻ, bảng phụ
- HS: Thước kẻ, Ôn lại kiến thức đã học 
III. TIẾN TRèNH DẠY – HỌC
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Ôn tập về tam giác đồng dạng
1. Phát biểu định lí Talet :
- Thuận.
- Đảo
- Hệ quả
2. Phát biểu định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác
- GV : Đưa lên bảng phụ :
AD là tia phân giác 
AE là tia phân giác 
3. Tam giác đồng dạng.
a) Định nghĩa tam giác đồng dạng.
b) Các định lí về tam giác đồng dạng.
* Baì tập : Cho , các đường cao BD, CE, cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh : 
b) Chứng minh : HE.HC = HD.HB
c. Chứng minh : H, M, K thẳng hàng.
- GV : lần lượt gọi 3 HS lên bảng c/m .
- HS: Phát biểu định lí Talét.
- HS: Phát biểu định lí.
- HS lần lượt phát biểu.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
- HS1:
a) Xét và có :
 chung
Nên (g - g)
- HS2 : 
b) nên
- HS3 :
c) Tứ giác BHCK có :
BH //KC (cùng vuông góc với AC)
CH//KB (cùng vuông góc với AC)
 là hình bình hành.
HK và BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Nên H,M,K thẳng hàng.
Hoạt động2: Ôn tập về hình lăng trụ đứng – hình chóp đều.
- GV: Nhắc lại đặc điểm của hình hộp chữ nhật ?
+ Thế nào là 2 đường thẳng song song trong không gian, cho ví dụ?
+ Nhắc lại khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng? Cho ví dụ?
+Thế nào là 
a) Hai mặt phẳng song song
b) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 
c) Hai mặt phẳng vuông góc ?
- GV: Nêu cách tính diện tích xung quanh và thể tích của :
a) Hình lăng trụ 
b) Hình chóp đều 
Gọi HS páht biểu thành lời sau đó ghi theo kí hiệu để HS dễ thuộc.
- HS: Hình hộp chữ nhật 
Hai đường thẳng song song : chúng không có điểm chung và thuộc một mặt phẳng 
+ Đường thẳng song song mặt phẳng không có điểm chung .
+ hai mặt phẳng song song không có điểm chung 
+ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 
+ Hai mặt phẳng vuông góc ...
V=a.b.c 
2) Hình lăng trụ: V = S.h
Sxq = 2p.h
3) Hình chóp đều
 Hình chóp 
+ Đặcđiểm 
+ Thể tích hìh chóp đều
V = 1/3 S.h
Diện tích xung quang
Sxq = p.d
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập và hệ thống hoá lại các kiến thức đã học. Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Chuẩn bị tốt cho thi HK II theo lịch của PGD.
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............................................. .................................................................................................................
................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docon tap cuoi nam ..doc
Giáo án liên quan