Giáo án môn Hình học 11 CB tiết 13: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (tt)

Chương II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN.

 QUAN HỆ SONG SONG

Tiết dạy: 13 Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG (tt)

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

- Nắm được các khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian thông qua hình ảnh của chúng trong thực tế.

- Nắm được các tính chất thừa nhận trong SGK.

- Biết các cách xác định mặt phẳng, biết cách tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng, tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.

 Kĩ năng:

- Luyện trí tưởng tượng không gian.

- Biết vận dụng các tính chất vào việc giải các bài toán hình học không gian đơn giản.

- Nắm được phương pháp giải các loại toán đơn giản về hình chóp, hình hộp: tìm giao tuyến, tìm giao điểm, chứng minh 3 điểm thẳng hàng.

 Thái độ:

- Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.

- Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 11 CB tiết 13: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/10/2008	Chương II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. 
	QUAN HỆ SONG SONG 
Tiết dạy:	13	Bàøi 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG (tt)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm được các khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian thông qua hình ảnh của chúng trong thực tế.
Nắm được các tính chất thừa nhận trong SGK.
Biết các cách xác định mặt phẳng, biết cách tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng, tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.
	Kĩ năng: 
Luyện trí tưởng tượng không gian.
Biết vận dụng các tính chất vào việc giải các bài toán hình học không gian đơn giản.
Nắm được phương pháp giải các loại toán đơn giản về hình chóp, hình hộp: tìm giao tuyến, tìm giao điểm, chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
	Thái độ: 
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về hình học không gian.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3').
	H. Cho VD 4 điểm cùng thuộc một mặt phẳng, không cùng thuộc mặt phẳng ? 
	Đ. 4 đỉnh của 1 tứ giác cùng thuộc một mặt phẳng.
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách xác định một mặt phẳng 
10'
· Dựa vào các tính chất thừa nhận, GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số cách xác định mặt phẳng.
H1. Nêu cách xác định một mặt phẳng mà em biết ?
Đ1. Ba điểm không thẳng hàng.
I. Cách xác định một mặt phẳng 
1. Ba cách xác định mặt phẳng 
Mặt phẳng được hoàn toàn xác định nếu biết:
· Nó đi qua ba điểm không thẳng hàng. (mp(ABC))
· Nó đi qua một điểm và chứa một đường thẳng không đi qua điểm đó. (mp(A,d))
· Nó chứa hai đường thẳng cắt nhau. (mp(a,b))
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số bài toán
18'
H1. Nêu cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ?
H2. Nêu cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng?
· GV hướng dẫn: đường thẳng đó có thể là giao tuyến của hai mặt phẳng.
Đ1. Tìm hai điểm chung của hai mặt phẳng.
(DMN) Ç (ABD) = MD
(DMN) Ç (ACD) = ND
(DMN) Ç (ABC) = MN
Đ2. Ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
I, J, H Ỵ (MNK)Ç(BCD).
2. Một số ví dụ
VD1: Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Trên hai đoạn AB và AC lấy hai điểm M, N sao cho AM = BM, AN = 2NC. Hãy xác định giao tuyến của mp(DMN) với các mp(ABD), (ACD), (ABC).
VD2: Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Trên ba cạnh AB, AC, AD lần lượt lấy các điểm M, N, K sao cho MNÇBC=H, NKÇCD=I, KMÇBD=J. Chứng minh 3 điểm H, I, J thẳng hàng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hình chóp và hình tứ diện
10'
· GV giới thiệu các khái niệm hình chóp và hình tứ diện.
· Yêu cầu HS kể tên các mặt bên, cạnh bên, cạnh đáy của các hình chóp.
· GV hướng dẫn HS giải VD3.
VD3: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AD, SC. Tìm giao điểm của mp(MNP) với các cạnh của hình chóp và giao tuyến của mp(MNP) với các mặt của hình chóp.
· Từ VD3, GV giới thiệu khái niệm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi một mặt phẳng.
· HS thực hiện yêu cầu.
· HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
(MNP)Ç(ABCD) = MN
(MNP)Ç(SAB) = EM
(MNP)Ç(SBC) = EP
(MNP)Ç(SCD) = PF
(MNP)Ç(SDA) = FN
Þ MEPFN là thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mp(MNP).
IV. Hình chóp và hình tứ diện
· Trong mp(a) cho đa giác lồi A1A2An. Lấy S Ï(a). Hình gồm đa giác A1A2An và n tam giác SA1A2, SA2A3, , SAnA1 đgl hình chóp, kh S.A1A2An.
+ Đỉnh: S
+ Đáy: A1A2An 
+ Mặt bên: SA1A2, SA2A3, 
+ Cạnh bên: SA1, SA2, 
+ Cạnh đáy: A1A2, A2A3, 
® Hchóp tam giác, tứ giác, 
· Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Hình gồm bốn tam giác ABC, ABD, ACD, BCD đgl hình tứ diện, kh ABCD.
+ Các đỉnh: A, B, C, D.
+ Các cạnh: AB, BC, 
+ Hai cạnh đối diện là hai cạnh không đi qua một đỉnh.
+ Các mặt: DABC, DABD, 
+ Đỉnh đối diện với mặt.
® Hình tứ diện đều: có các mặt là những tam giác đều. 
Hoạt động 4: Củng cố
3'
· Nhấn mạnh:
– Cách giải một số bài toán.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 3 ® 10 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dochinh11cb13.doc
Giáo án liên quan