Giáo án môn Giáo dục công dân 9 - Tiết 19: Giáo dục môi trường

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- HS nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên.

- Kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.

- Nêu được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người.

2. Thái độ:

 Bồi dưỡng cho HS có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.

3. Kĩ năng:

- HS nhận biết được các hành vi vi phạm môi trường

II, Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

- Tìm kiếm và xử lí thông tin

- Tư duy nhận thức và phê phán

III, Phương pháp/ kĩ thuật dạy học

- Giải quyết tình huống.

- Thảo luận.

IV. Phương tiện dạy học

- Tranh ảnh về môi trường.

- Các thông tin về môi trường.

 

doc8 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân 9 - Tiết 19: Giáo dục môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/1/2012
Ngày giảng: 9/1/2012
Tiết 19
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên.
- Kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Nêu được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
2. Thái độ:
 Bồi dưỡng cho HS có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
3. Kĩ năng:
- HS nhận biết được các hành vi vi phạm môi trường 
II, Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Tư duy nhận thức và phê phán
III, Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
- Giải quyết tình huống.
- Thảo luận.
IV. Phương tiện dạy học
- Tranh ảnh về môi trường.
- Các thông tin về môi trường.
V. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (k)
3. Bài mới:
GTB (1’) GV cho hs quan sát tranh ảnh về: Rừng, núi, sông hồ, động thực vật..
Yêu cầu học sinh mô tả các tranh.
* Kết luận: Những hình ảnh mà các em vừa quan sát là môi trường tự nhiên bao quanh con người, tác động đến đời sống, sự tồn tại và phát triển của con người. Chúng được gọi là môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Vậy môi trường và tài nguyên thiên nhiên là gì? Chúng có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của con người. Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thực trạng MT (24’)
- Mục tiêu:
+ Bước đầu hình thành cho HS hiểu được thế nào là bảo vệ môi trường, nhận thấy nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
+ Thấy được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
Cách tiến hành:
Hỏi: Môi trường là gì?
- Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
Hỏi: Môi trường tự nhiên bao gồm những yếu tố gì?
- Đất, nước, không khí, động thực vật, khoáng sản.
Hỏi: Em hãy kể tên các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
- Các yếu tố môi trường: rừng cây, đồi núi, sông hồ, nhà máy, đường xá....
- Các yếu tố của tài nguyên TN: rừng cây, động thực vật, nước, khoáng sản...
H: Em hiểu ntn là bảo vệ môi trường 
Cho HS TLN (5') theo bàn lựa chon thông tin 
- GV gọi hs đọc nội dung thông tin, sự kiện mà các em đã sưu tầm và tìm hiểu qua sách báo
Hỏi: Em hãy cho biết thực trạng của môi trường hiện nay? Nguyên nhân?
- Môi trường bị ô nhiễm: những con sông tắc nghẽn, nước đục ngầu, không khí ngột ngạt do các nhà máy thải khói, bụi, rác thải bữa bãi. Đất bị bạc màu sói mòn....
Hỏi: Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường?
Hỏi: Từ thực tế cuộc sống, em thấy tài nguyên thiên nhiên và môi trường có vai trò ntn?
Có vai trò quan trọng đặc biệt đối với con người.
- Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.
- Tạo phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức.
- Tạo cuộc sống tinh thần: Con người vui trơi, khoẻ mạnh.
- VD con người có thể du lịch, nghỉ ngơi,
(Rừng Cát Tiên, Cúc Phương,).
HS trao đổi ý kiến. GV bổ sung.
* Kết luận: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như vậy nên chúng ta cần thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về những biện pháp bảo vệ MT.(5')
- Mục tiêu: HS có ý thức biết bảo vệ MT
- Cách tiến hành: 
H: Nêu những biện pháp bảo vệ MT?
Hoạt động 3: Bài tập (10')
- Mục tiêu: HS xác đinh được một số biệ pháp bảo vệ MT ở từng mức độ quốc gia, cộng đồng, gia đình.
- Có ý thức giữ gìn bảo vệ MT.
- Cách tiến hành:
TLN theo bàn 3 phút 
Các nhóm báo cáo kết quả
GV nhận xét và KL
I. Tìm hiểu về thực trạng môi trường
1/Bảo vệ môi trường : là làm cho môi trường luôn trong lành, sạch đẹp. Ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.
2, Thực trạng của môi trường
- Môi trường đất, nước, không khí bị ô nhiễm 
- Do tác động tiêu cực của con người trong đời sống và trong hoạt động kinh tế, không thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên, chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt.
3, Hậu quả 
- Mất cân bằng sinh thái.
- Ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống.
- Tổn thất nhiều về kinh tế..
4. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
- Cung cấp cho con người phương tiện để sinh sống, phát triển mọi mặt. Nếu không có môi trường , con người không thể tồn tại được.
- Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống con người.
II, Biện pháp bảo vệ môi trường 
- Tích cực tham gia trồng cây xanh.
- Đổ rác đúng nơi quy định, không thải các chất độc hại ra không khí, sông suối...
-Tiết kiệm điện, nước sạch
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ MT
III, Bài tập 
Caùc bieän phaùp baûo veä moâi tröôøng
Ai thöïc hieän
Quoác gia
Coäng ñoàng
Gia ñình
a)Ngaøy nay ôû nhieàu quoác gia treân theá giôùi, trong ñoù coù nöôùc ta coù luaät baûo veä röøng, khuyeán khích troàng caây gaây röøng, phuû xanh ñoài troïc.
x
x
X
b)Moïi ngöôøi trong ñoù coù chuùng ta phaûi luoân coù yù thöùc giöõ gìn veä sinh vaø thöôøng xuyeân doïn veä sinh cho moâi tröôøng saïch seõ
X
x
C)Ñeå choáng vieäc möa lôùn coù theå röûa troâi ñaát ôû nhöõng suôøn doác, ngöôøi ta ñaõ ñaép ruoäng baäc thang vöøa giuùp giöõ ñaát, vöøa giuùp giöõ nöôùc ñeå troàng troït.
x
X
d)Boï ruøa chuyeân aên caùc loaïi reäp caây. Vieäc söû duïng boï ruøa ñeå tieâu dieät loaïi reäp phaù hoaïi muøa maøng laø moät bieän phaùp sinh hoïc goùp phaàn baûo veä moâi tröôøng, baûo veä sö caân baèng sinh thaùi treân ñoàng ruoäng
X
x
e)Nhieàu nöôùc treân theá giôùi ñaõ thöïc hieän nghieâm ngaët vieäc xöû lí nöôùc thaûi baèng ñeå nöôùc thaûi chaûy vaøo heä thoáng coáng thoaùt nuôùc roài ñöa vaøo boä phaän xöû lí nöôùc thaûi.
x
x
x
4. Củng cố: (3’)
Qua bài học, chúng ta đã hiểu được thế nào là môi trường và tài nguyên thiên nhiên, tác hại của môi trường khi bị ôi nhiễm, phá hoại đối với cuộc sống của con người. Và vai trò tích cực của môi trường nhằm phục vụ cuộc sống của con người.
5. Dặn dò: (2’)
- Học bài cũ. 
- Tìm hiểu về những cách ứng xử trong giao tiếp tiết sau học
********************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 23:
BÀI 14
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN 
THIÊN NHIÊN (T2)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp hs hiểu ý nghĩa của môi trường đối với cuộc sống của con ngừơi.
2. Thái độ:
Giúp hs có lòng yêu quý môi trường xung quanh và có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
3. Kĩ năng:
HS lên án, phê phán, đấu tranh, ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ôi nhiễm môi trường.
B. Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấ đề.
- Thảo luận nhóm, sắm vai.
C. Phương tiện tài liệu:
- SGK - SGV - GDCD 7.
- Tranh ảnh về môi trường.
- Số liệu về tình trạng môi trường.
D. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Theo em, những hành vi nào sau đây bảo vệ môi trường? Tại sao?
Trồng cây xanh trong sân trường.
Bẻ cành lá của cây.
Hái hoa trong công viên.
Vệ sinh môi trường nơi mình ở.
Vứt rác ra sân trường.
3. Bài mới:
GV kiểm tra và thu các tranh ảnh về môi trường đã dặn ở giờ học trước.
Gọi hs nhận xét về các bức tranh ảnh đó.
GV cung cấp cho hs thông tin về các quy định của pháp luật trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (ghi trên giấy khổ to).
Tổ chức cho HS thảo luận lớp theo câu hỏi sau:
1. Em hiểu thế nào là bảo vệ môi trường? 
? Những TNTN nào có thể phục hồi và không thể phục hồi được?
+ Phục hồi: Rừng cây, thực vật.
+ Không phục hồi: Nguồn nước, khoáng sản.
2. Pháp luật có những quy định gì về bảo vệ môi trường?
3. Em sẽ làm gì để góp phần vào cân bằng hệ sinh thái?
GV nêu từng câu hỏi cho hs trao đổi.
HS trao đổi cá nhân.
- HS tự do trình bầy ý kiến của mình trước lớp.
- Cho điểm câu trả lời đúng nhất.
Phát phiếu bài tập cho hs.
Mục tiêu: Xác định đúng các hành vi bảo vệ MT và TNTN.
- HS tự do trình bầy.
GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
I-Thông tin.
II. Bài học:
1. Bảo vệ môi trường là làm cho môi trường luôn trong lành, sạch đẹp. Ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.
* Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn TNTN. Tu bổ và tái tạo những TNTN có thể phục hồi được.
2. Quy định của pháp luật:
- Thực hiện theo quy định của pháp luật về môi trường.
- Tuyên truyền, nhắc nhở mọi ngừơi cùng bảo vệ MT và TNTN.
- Tiết kiệm nguồn TNTN.
3. Báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền biết những việc làm gây ô nhiễm môi trường.
- Tham gia bảo vệ môi trường và TNTN trong trường học, nơi em ở.
- Nhắc mọi ngừơi cùng thực hiện bảo vệ môi trường.
III. Bài tập:
1. Đánh dấu vào ô trống những hành vi bảo vệ MT và TNTN. Hãy giải thích sự lựa chọn đó.
a. Đốt rác thải.
b. Giữ vệ sinh nhà mình, vứt rác ra đường phố.
c. Tự ý đục ống dẫn nước để sử dụng.
d. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch.
đ. Xây bể xi măng để chộn chất độc hại.
e. Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá.
g. Trả động vật hoang dã về rừng.
* Đáp án đúng: a, d, g vì những hành vi đó đều góp phần bảo vệ MT và TNTN.
4.Củng cố:
GV tổ chức cho hs chơi trò chơi sắm vai.
Tình huống.
1) Trên đường đi học về em nhìn thấy các bạn mang rất nhiều rác đổ ra đường.
2) Đến lớp, em thấy các bạn quét lớp học bụi bat mù mịt.
- Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm sắm vai cho một tình huống.
- HS thảo luận viết kịch bản, phân vai.
- Đại diện của các nhóm lên bảng sắm vai.
- HS các nhóm nhận xét cách ứng xử của các bạn trong mỗi tình huống.
GV nhận xét, đánh giá.
* Kết luận: MT và TNTN có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của con người. Vì cậy chúng ta cần tích cực bảo vệ MT và TNTN. Biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất là luôn tuân theo các quy định của PL về bảo vệ MT và TNTN.
5. Dặn dò:
- Học bài cũ, làm bài tập - SGK (46 - 47).
- Đọc trước bài 15.

File đính kèm:

  • docGD9- t20.doc