Giáo án môn Đại số và Giải tích 11 tiết 33: Luyện tập: xác suất

Tiết 33

LUYỆN TẬP: XÁC SUẤT

I. Mục đích yêu cầu :

 Qua bài học sinh cần nắm .

 1./ Kiến thức :

 + Củng cố lại các khái niệm xác suất của biến cố .

 + Hiểu và sử dụng định nghĩa cổ điển của xác suất .

 + Biết cách tính của xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghĩa của nó .

 2./ Kỹ năng :

 + Học sinh rèn luyện được kĩ năng vận dụng các kiến thức tìm số kết quả trong không gian mẫu, số phần tử trong biến cố, tìm xác suất của biến cố .

 3. Tư Duy và Thái Độ:

- Rèn tính cẩn thận, óc tư duy logic.

II. Chuẩn Bị Phương Tiện Dạy Học :

 1. Chuẩn Bị Của Giáo Viên :

- Phương Tiện : Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

- Phương Pháp : Đàm thoại, hoạt động nhóm .

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số và Giải tích 11 tiết 33: Luyện tập: xác suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07.11.2008 Ngày dạy: 10.11.2008
Tiết 33
LUYỆN TẬP: XÁC SUẤT 
I. Mục đích yêu cầu :
 Qua bài học sinh cần nắm .
	1./ Kiến thức :
	+ Củng cố lại các khái niệm xác suất của biến cố .
	+ Hiểu và sử dụng định nghĩa cổ điển của xác suất .
	+ Biết cách tính của xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghĩa của nó .
	2./ Kỹ năng :
	+ Học sinh rèn luyện được kĩ năng vận dụng các kiến thức tìm số kết quả trong không gian mẫu, số phần tử trong biến cố, tìm xác suất của biến cố .
 3. Tư Duy và Thái Độ: 
Rèn tính cẩn thận, óc tư duy logic.
II. Chuẩn Bị Phương Tiện Dạy Học : 
 1. Chuẩn Bị Của Giáo Viên :
Phương Tiện : Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 
Phương Pháp : Đàm thoại, hoạt động nhóm .
 2. Chuẩn Bị Của Học Sinh: 
 - Sách giáo khoa, vở, giấy nháp.
 - Chuẩn bị bài học trước ở nhà . 
III. Tiến Trình Lên Lớp
 1. Ổn Định Lớp :
 2. Kiểm Tra Bài Cũ : Phiếu học tập .
	Bài 1/74
	+ Nhóm 1, 3, 5: làm câu a, b (biến cố A), c (P(A)) .
+ Nhóm 2, 4, 6: làm câu a, b (biến cố B), c (P(B)) .
	Đáp án: P(A) = .
	 P(B) = .
	3./ Bài mới :
Hoạt động 1: Bài 2, 3 trang 74 .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ 2 HS lên bảng trình bày theo yêu cầu của GV .
 = {(1,2,3), (1,2,4), (1,3,4), (2,3,4) } .
	Þ n() = 4
 A = {(1,3,4) }
	Þ n(A) = 1
	Vậy P(A) = .
 B = {(1,2,3), (2,3,4) }
	Þ n(B) = 2
	Vậy P(B) = .
+ Tiếp thu và ghi nhớ .
+ HS lên bảng trình bày .
	n() = C82 = 28 (phần tử) .
	n(A) = 4 .
	Þ P(A) = .
Bài 2/74 :
+ Gọi 2 HS lên bảng trình bày .
+ HS thứ 1: làm câu a, b (biến cố A), c (P(A)) .
+ Kiểm tra và nhận xét .
+ HS thứ: 2: làm câu a, b (biến cố B), c (P(B)) .
+ Kiểm tra và nhận xét .
Bài 3/74:
+ Hướng dẫn: Vì một đôi giày có 2 chiếc khác nhau nên bốn đôi giày khác cỡ cho ta 8 chiếc giày khác nhau. Vì chọn ngẫu nhiên 2 chiếc giày từ bốn đôi giày (8 chiếc) nên mỗi lần chọn ta có kết quả là một tổ hợp chập 2 của 8 phần tử.
+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày .
+ Kiểm tra và nhận xét .
Hoạt động 2: Phiếu học tập .
	Bài 4/74 .
	+ Nhóm 1, 5: làm câu a .
+ Nhóm 2, 6: làm câu b .
	+ Nhóm 3, 4 : làm câu c .
Đáp số : 
	n() = 6 .
	a./ A = {3, 4, 5, 6} Þ n(A) = 4. 
	P(A) = .
	b./ P(B) = .
	c./ C = {3} Þ n(C) = 1 
	P(C) = .
Hoạt động 3: Bài 5, 6 trang 74 .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ 3 HS lên bảng trình bày theo yêu cầu của GV .
 	n() = C524 = 270275 .
Gọi kí hiệu A, B, C là các biến cho câu a, b, c . 
a./ n(A) = C44 = 1
	Vậy P(A) = .
b./ Gọi là biến cố: “Trong 4 con bài rút ra không có con át nào” .
 Vì n() = C484 = 194850 .
	Þ P() = 
	Vậy P(B) = 1 – P() = .
c./ n(C) = C42.C42 = 36 .
	P(C) = 
+ 2 HS lên bảng trình bày .
	n() = 4! = 24 .
a./ n(A) = 16 .
	Vậy P(A) = .
b./ 
	P(B) = P() = 1 – P(A) = .
Bài 5/74 :
+ Gọi 3 HS lên bảng trình bày .
+ HS thứ 1: làm câu a .
+ Kiểm tra và nhận xét .
+ HS thứ 2: làm câu b .
+ Kiểm tra và nhận xét .
+ HS thứ 3: làm câu c .
+ Kiểm tra và nhận xét .
Bài 3/74:
+ Gọi 2 HS lên bảng trình bày .
+ HS thứ 1: làm câu a .
+ Kiểm tra và nhận xét .
+ HS thứ 2: làm câu b .
+ Kiểm tra và nhận xét .
Hoạt động 4: Phiếu học tập .
	Bài 7/75 .
	+ Nhóm 1, 5: làm câu a .
+ Nhóm 2, 6: làm câu b .
	+ Nhóm 3, 4 : làm câu c .
	a./ P(AB) = P(A).P(B) Þ A và B độc lập . 
	b./ P(C) = P(AB) + P() = P(A).P(B) + P().P() = .
	c./ P() = 1 - P(C) = .
4./ Củng cố :
	 	+ Xem lại tất cả các bài tập mới vừa giải .
 	+ Hoạt động nhóm : 
Một lớp có 44 học sinh. Tìm xác suất của biến cố A: “Một ban cán sự gồm một lớp trưởng, một lớp phó học tập và một lớp phó kỉ luật” ?
5./ Bài tập về nhà :
	 + Học thuộc các định nghĩa .
 	+ Yêu cầu học sinh làm các bài tập trang 76, 77 SGK .

File đính kèm:

  • doc33.doc