Giáo án môn Đại số - Lớp11 – Ban cơ bản - Tiết 1 đến 66

Chương I

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH

LƯỢNG GIÁC

Bài 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được

 1. Về kiến thức:

 - Nắm được định nghĩa hàm số sin, định nghĩa hàm số côsin.

 2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:

 - Tìm được TXĐ của một hàm số

 - Tính giá trị hàm số sin, hàm số côsin tại một số giá trị

3. Về thái độ:

 - Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới

 4. Về tư duy

 - Hiểu được các định nghĩa hàm số sin, hàm số côsin.

B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:

 1. Chuẩn bị của giáo viên

 - Nội dung các hoạt động dạy học

 2. Chuẩn bị của học sinh

 - Ôn lại các kiến thức lượng giác đã học ở lớp 10

 - MTBT

 

doc156 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đại số - Lớp11 – Ban cơ bản - Tiết 1 đến 66, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chấm xuất hiện ở lần gieo đầu tiên”
B: “Số chấm ở 2 lần gieo như nhau”
C: “Tổng số chấm xuất hiện ở hai lần gieo bằng 9”
ĐS:
4. Củng cố bài.
 - Yêu cầu HS nắm vững định nghĩa cổ điển xác suất của biến cố.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Làm BT 1, 2 – SGK.
- Xem phần còn lại của bài.
Tiết 34
luyÖn tËp: x¸c suÊt cña biÕn cè
I. Mục đích, yêu cầu: Qua tiết học, HS cần nắm được:
+ Kiến thức: 
	Giúp HS nâng cao: sử dụng phép đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp để tìm được 	n(Ω), n(ΩA). Nâng cao khả năng phân tích bài toán tìm xác suất của biến cố.
+ Kỹ năng: 
	- Biết phân tích bài toán để tìm được xác suất của biến cố.
	- Biết tính xác suất thực nghiệm theo nghĩa thống kê của xác xuất.
II. Phương pháp: Thầy đặt vấn đề qua các bài tập, trò giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị: Học sinh có vở bài tập, sách giáo khoa, máy tính bỏ túi.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Thế nào là không gian mẩu của một phép thử, thế nào là biến cố?
 - Công thức tìm xác suất cổ điển?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Hỏi 1:
+ Số khả năng có thể xảy ra?
+ Số khả năng thuận lợi của biến cố?
+ Xác suất của biến cố?
Hỏi 2:(tương tự)
Chú ý: từ 150 ¨ 199 có 50 học sinh?
Hỏi 3: Số khả năng có thể xảy ra?
Số khả năng lấy ra 4 quả đỏ?
Số khả năng 4 quả xanh?
Số khả năng thuận lợi cho 4 quả có đủ 2 màu là?
Xác suất.
Hỏi 4:
Số khả năng xảy ra sau ba lần quay kim tính theo quy tắc nào?
Hỏi 5: Số khả năng thuận lợi để 3 kim dừng lại theo 3 vị trí khác nhau?
Hỏi 6: Số kết quả có thể xảy ra?
Số khả năng thuận lợi?
Hỏi 7:
Số khả năng có thể xảy ra.
a) Số khả năng thuận lợi của biến cố Át 4 con đều là Át.
b) Số khả năng thuận lợi của biến cố 2 con Át và 2 con K là:
* 
* 
* 
* 
* 
* 
* 
* 
* n(ΩA) = 210(-1 - 15)
 = 194
* 
* 7.7.7 = 73 = 343
* 
Do đó: 
* n(Ω) = 36
với Ω = {(i; j); i, j: }
* n(ΩA) = 8
với ΩA = {(1; 3); (2; 4); (3; 5); (4; 6); (3; 1); (4; 2); (5; 3); (6; 4)}
Do đó: 
* 
* 
Do đó: 
* n(ΩB)= = 6.6 = 36
Do đó: 
Hoạt động 1: Bài tập (30/76)
Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh trong số học sinh có trong danh sách được đánh thứ tự từ 001 đến 199. Tìm xác suất để 5 học sinh được chọn có số thứ tự từ:
a) 001 đến 099 (đến phần ngàn)
b) 150 đến 199 (đến phần vạn)
Hoạt động 2: Bài tập (31/76)
Một túi đựng 4 quả cầu đỏ và 6 quả cầu xanh. Lấy ngẫu nhiên 4 quả.
Tìm xác suất để 4 quả cầu lấy ra có đủ 2 màu?
Hoạt động 3: Bài tập (32/76)
Kim của bánh xe trò chơi “Chiếc nón kỳ diệu” ở 1 trong 7 vị trí đồng khả năng.
Tìm xác suất để 3 lần quay của kim bánh xe đó dừng lại ở ba vị trí khác nhau?
Hoạt động 4: Bài tập (34/76)
Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối. Tính xác suất xuất hiện trên hai xúc xắc là hai số hơn kém nhau 2 đơn vị?
Hoạt động 5: (Bài làm thêm)
Một bộ bài gồm 52 con bài. Rút ngẫu nhiên 4 con bài.
Tính xác suất để cho:
a) 4 con đều là Át?
b) 2 con Át và 2 con K?
4. Củng cố: Biết phân tích bài toán để tìm được n(Ω) và n(ΩA), muốn vậy phải nắm chắc phép đếm, hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp.
5. Dặn dò: Học sinh làm thêm: Gieo một con xúc xắc cân đối hai lần. Tính xác suất để số chấm xuất hiện trên hai lần gieo có tổng là một số lẻ.
Tiết
33
Ngày Soạn:01/11/09 
Ngày dạy:...............
Tiết
32
Ngày Soạn:09/11/2010
XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được 
	1. Về kiến thức: 
 - Nắm được tính chất của xác suất.
 - Định nghĩa biến cố độc lập, công thức nhân xác suất.
	2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
 - Sử dụng các tính chất của xác suất để giải tốn.
 3. Về thái độ
 - Nghiêm túc, tự giác, hứng thú trong nhận thức tri thức mới.
 4. Về tư duy
 - Liên hệ giữa bài tốn thực tế và lí thuyết.
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
 1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Nội dung các HĐ dạy học
 2. Chuẩn bị của học sinh
 - Học và làm BT đầy đủ.
 - Nghiên cứu SGK
 C. Phương pháp dạy học
 Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy.
D. Tiến trình kiểm tra.
	1.Ổn định lớp:
 - Kiểm tra sĩ số.
 - Ổn định trật tự.
 2. Kiểm tra bài cũ 
 Định nghĩa xác suất của biến cố.
- BT1 - sgk
 3. Bài mới
Hoạt động 1: Các tính chất của xác suất
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
G: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
 - tính P(W), P(Æ).
 - Với biến cố A bất kì, hãy nhận xét giá trị của P(A).
 - A, B xung khắc. Hãy tính P(AÈB) 
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ
 - Dựa vào đ/n xs: P(W) = 1, P(Æ)= 0
 - Vì 0£ n(A) £ n(W) nên 0 £ P(A) £ 1
 - Ta có: AÇ B = Æ 
 nên n(AÈB) = n(A) +n(B)
Suy ra: P(AÈB) = 
G: Ta có các tính chất (ghi lên bảng)
G: Từ t/c c), hãy tính P(A) + 
H: bằng 1.
II. Tính chất của xác suất
1. Định lí
a) P(Æ)= 0; P(W) = 1
b) 0£ P(A) £ 1, với mọi biến cố A.
c) Nếu A, B xung khắc thì
 P(AÈB) = P(A) + P(B)
(công thức cộng xác suất)
Hệ quả:
Với mọi biến cố A ta có:
 Hoạt động 2: Củng cố các tính chất
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
H: Đọc hiểu đề
G: Lưu ý HS cách xác định các biến cố và không gian mẫu
H: xác định không gian mẫu
G: Hướng dẫn HS giải.
H: Theo dõi.
Với VD2, GV yêu cầu HS giải nhanh và đọc kết quả.
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
G: Chính xác hoá lời giải.
2. Ví dụ
VD1: 1 hộp gồm 7 quả cầu: 3 xanh, 4 đỏ. Lấy đồng thời ngẫu nhiên 2 quả. Tính xác suất sao cho 2 quả đó:
a. Khác màu.
b. Cùng màu.
BG:
Không gian mẫu là tập hợp gồm các tổ hợp chập hai của 7 quả cầu. n(W) = (kết quả đồng kn)
Gọi A: “2 quả khác màu”
 B: “2 quả cùng màu”
a. n(A) = 3.4 =12. P(A) = 
b. n(B) = 9. P(B) =
VD2: Một hộp chứa 26 quả cầu được đánh số từ 1 đến 26. Lấy ngẫu nhiên 1 quả. Xác định các biến cố.
a. A: “Nhận quả ghi số lẻ”
b. B: “Nhận quả ghi số chia hết cho 4”
c: C: “Nhận quả ghi số chia hết cho 9”
d. AÇ C
ĐS:
Hoạt động 3: Các biến cố độc lập, công thức nhận xác suất.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
G: Yêu cầu HS tính
H:Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
GV NX: Nếu sự xảy ra của 1 biến cố không ảnh hưởng đến xác suất của biến cố khác, ta nói hai biến cố đó độc lập.
Như vậy, trong VD trên A,C độc lập; A,B độc lập.
III. Các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất.
VD: Gieo một đồng tiền, sau đó gieo một con súc sắc.
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Tính xác suất của các biến cố.
A: “Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa”
B: “ Con súc sắc xuất hiện mặt 5 chấm”
C: “Con súc sắc xuất hiện mặt chẵn”
c) CT: P(AB) = P(A)P(B).
 P(AC) = P(A)P(C)
BG – ĐS
a{}
c. Suy ra từ câu b.
Nếu sự xảy ra của 1 biến cố không ảnh hưởng đến xác suất của biến cố khác, ta nói hai biến cố đó độc lập
KL: A và B là hai biến cố độc lập 
 Û P(AB) = P(A) P(B)
4. Củng cố bài
 - Yêu cầu HS nắm được các tính chất của xác suất, định nghĩa hai biến cố độc lập, công thức nhân xác suất.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
 - BT 3, 4, 5, 6 –SGK
 - Tiết sau chuẩn bị MTBT.
Ngày Soạn:01/11/09 
Ngày dạy:...............
Tiết
33
THỰC HÀNH GIẢI TỐN TRÊN MTBT
CASIO, VINACAL,
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được 
	1. Về kiến thức: 
 - Sử dụng MTBT để tính số các hoán vị, số các tổ hợp
	2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
 - Tính nhanh số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, nhờ MTBT ứng dụng vào giải BT
 3. Về thái độ: 
 - Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới
 4. Về tư duy
 - Hiểu và vận dụng linh hoạt.
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
 1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Nội dung các hoạt động dạy học, dự đốn các cách giải, các sai lầm thường gặp của học sinh
 - Sgk., MTBT
 2. Chuẩn bị của học sinh
 - Học bài cũ và làm BT đầy đủ.
 - MTBT: f(x)-500MX, f(x)-570MS, Vinacal,
 C. Phương pháp dạy học
 - Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy.
 - Hoạt động nhóm.
D. Tiến trình lên lớp:
	1.Ổn định lớp:
 - Kiểm tra sĩ số
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học.
 3. Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh sử dụng MTBT để tính số hoán vị, tổ hợp.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
G: Hướng dẫn HS cách bấm máy
H: Theo dõi.
Sau khi HS nắm được cách bấm máy, GV yêu cầu HS bấm máy thực hành.
1.Tính số các hoán vị.
SHIFT
x-1
Pn = n!
Ấn n, ấn (x!), 
=
 ấn . Kết quả sẽ hiển thị.
VD: 5! = 120.
=
nCr 
2. Tính số các tổ hợp. 
Ấn n, ấn , ấn k, ấn 
VD: 
Hoạt động 2: Củng cố định nghĩa, tính chất của xác suất
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
G: Yêu cầu hs đọc, suy nghĩ cách làm.
H: Đọc, phân tích bài.
H:
a) 4viên cùng màu: 4 viên đều trắng hoặc 4 viên đều xanh.
b) Có ít nhất 1 viên trắng: Có một viên trắng, 3 viên xanh hoặc 2 viên trắng, 2 viên xanh hoặc 3 viên trắng, 1 viên xanh hoặc cả 4 viên đều trắng. Có:
G:Gọi ý cho HS cách làm câu b.
Gọi B: “có ít nhất một viên màu trắng”
Khi đó: : “Cả 4 viên đều màu xanh”
H: Tính P()
G: Yêu cầu HS xác định không gian mẫu.
H: Không gian mẫu là tập hợp gồm hai viên bi, mỗi viên lấy từ mỗi hộp. 
G: ? Không gian mẫu là tổ hợp chập hai của 20 viên bi. Đúng hay sai?
H: Sai.
G: Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu cách làm.
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
G: Chính xác hoá lời giải.
Bài 1: Một hộp chứa 10 viên bi: 6 xanh, 4 trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên. Tính xác suất sao cho 4 viên lấy ra 
a) Cùng màu
b) Có ít nhất một viên màu trắng.
Giải
Không gian mẫu là tập hợp các tổ hợp chập 4 của 10 viên bi. n(W)=
a) Gọi A: “4 viên lấy ra cùng màu”. 
b) Gọi B: “có ít nhất một viên màu trắng”
Khi đó: : “Cả 4 viên đều màu xanh”
Bài 2: BT7 – tr75/sgk
Có hai hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất: 6 quả trắng, 4 quả đen. Hộp thứ hai: 4 quả trắng, 6 quả đen. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên một quả. Kí hiệu:
A: “ Quả lấy từ hộp thứ nhất trắng”
B: “Quả lấy từ hộp thứ hai trắng”
a) Xét xem A và B có độc lập không.
b) Tính xác suất sao cho hai quả lây ra cùng màu.
c) Tính xác suất sao cho hai quả lấy ra khác màu.
Bài giải.
Không gian mẫu là tập hợp gồm hai viên bi, mỗi viên lấy từ mỗi hộp. n(W)= (kết quả đồng khả năng)
a) A, B độc lập
b) Gọi C: “ hai quả lấy ra cùng màu”
c) Gọi D: “Hai quả lấy ra khác màu”
 Khi đó, D = 
4. Hướng dẫn học ở nhà
 - Yêu cầu HS nắm vững cách bấm máy tính số hoán vị, số tổ hợp.
 - Vậ

File đính kèm:

  • docGA 11 TRON BO DS.doc