Giáo án mĩ thuật 7- Năm học 2014 -2015

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về bối cảnh lịch sử thời Trần.

- Có khái niệm cơ bản về mỹ thuật thời Trần trong nền mỹ thuật VN.

- HS hiểu được giá trị nghệ thuật của các công trình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và gốm thời Trần.

2) Kĩ năng:

- Nhớ được vài nét về đặc điểm MT thời Trần.

- Nhớ được một số công trình mĩ thuật tiêu biểu (kiến trúc, điêu khắc, gốm) trời Trần.

- Có khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá về một số công trình mĩ thuật thời Trần.

3) Thái độ: Yêu mến, tự hào về những giá trịnh nghệ thuật ông cha để lại qua các công trình KT, ĐK, Gốm từ đó biết trân trọng giữ gìn.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy - học:

* Giáo viên: GV sưu tầm tranh ảnh, tài liệu có liên quan đến bài dạy.

* Học sinh: - Sách, vở, bút thước.

 - Sưu tầm tranh ảnh, các bài viết có liên quan đến bài

2. Phương pháp dạy - học:

- Phương pháp trực quan.

- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp thảo luận.

- Phương pháp luyện tập thực hành .

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc81 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4859 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mĩ thuật 7- Năm học 2014 -2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đề tài.
2. Phương pháp dạy - học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp thực hành luyện tập…
III . HỌC SINH LÀM BÀI
- Học sinh làm bài trong 2 tiết của 2 tuần.
- GV theo dõi, gợi ý, nhắc nhở để HS làm bài tốt hơn.
- Hết tiết, GV thu bài, tuần sau đến tiết GV lại phát bài cho HS hoàn thành, sau đó tổ chức chấm tại lớp.
CHÚ Ý:
- Đây là bài kiểm tra giữa học kì I: vẽ tranh đề tài tự chọn.
- GV cần nêu lên yêu cầu của bài như trong SGK. GV để HS chủ động hoàn toàn trong quá trình vẽ ở lớp 
- GV giới thiệu cho HS xem lướt qua một số tranh về đề tài này: phong cảnh, lễ hội… để các em tham khảo thêm
- Đây là bài kiểm tra đánh giá khả năng của mỗi HS về môn mĩ thuật trong cả học kỡ
- Bài vẽ trên giấy bằng loại màu sẵn có
- Có thể bố trí cho HS làm bài trong hai tiết liền hoặc tiết 1: Vẽ hình, tiết 2; vẽ màu 
* Dặn dò: HS chuẩn bị cho bài học sau.
..............................................***...........................................
 Duyệt ngày......tháng......năm 2013
 Ngày soạn: …………… 
 Ngày dạy: …………….
 TIẾT 18 (BÀI 17):	 VẼ TRANG TRÍ
Trang trí bìa lịch treo tường
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: - HS được củng cố kiến thức về phân môn vẽ trang trí.
- HS biết cách trang trí bìa lịch treo tường.
2) Kĩ năng: Trang trí được bìa lịch treo tường treo ý thích để sử dụng trong dịp tết Nguyên đán.
3) Thái độ:
- Nhận thức được tầm quan trọng của trí ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu quý, gìn giữ đồ vật trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
 1. đồ dùng dạy học:
 * GV: 
- Một số bìa lịch treo tường 
- Một số ảnh mẫu bìa lịch minh hoạ cách phác thảo tìm bố cục trang trí bìa lịch
- Một số bài vẽ đẹp của HS 
* HS:	 Bìa lịch, giấy vẽ, bút, màu..., đồ dùng học tập.
2. Phương pháp dạy học:
 Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, luyện tập...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 * Ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra ĐDHT. 
 * Giới thiệu bài… (4 phút)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, NHẬN XÉT:
I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT:
7 phút
- GV cho HS xem một số bìa lịch và hỏi:
(?) Bìa lịch có những hình dáng gì?
(?) Những nội dung trang trí trên bìa lịch?
(?) Bố cục bìa lịch gồm mấy phần?
(?) Phần nội dung nào chiếm diện tích nhiều hơn”
(?) Có thể tạo hình ảnh trên bìa lịch bằng cách nào?
(?) Màu sắc trên bìa lịch thường thế nào?
- GV bổ sung nêu mục đích, ý nghĩa của lịch… 
- HS quan sát tranh.
+ Hình chữ nhật, vuông, tròn.
+ Phần hình ảnh, phần chữ, phần lịch ghi ngày tháng.
+ 3 phần (chữ, hình ảnh, lốc lịch)
+ Phần trang trí hình ảnh.
+ Ảnh chụp hoặc hình vẽ.
+ Màu sắc tươi vui- biểu hiện không khí ngày Tết.
Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH TRANG TRÍ:
II - CÁCH TRANG TRÍ:
7 phút
 (?) Hãy nêu các bước trang trí bìa lịch?
- GV cho HS xem hình hướng dẫn cách trang trí:
- GV giới thiệu một số bài trang trí bìa lịch để HS tham khảo (có cả bài xé dán).
- Gồm các bước:
1. Chọn khung hình bìa lịch. 
2 Xác định vị trí và chu vi của các phần.
3. Vẽ phác bố cục- tìm vị trí của hình ảnh.
4. Tô màu (màu nên tươi 	sáng, rực rở).
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI:
III – THỰC HÀNH:
24 phút
- GV cho HS trang trí một bìa lịch vào vở vẽ.
- Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách xác định vị trí các phần, vẽ hình, tô màu...
- HS chọn nội dung, làm bài vào vở vẽ.
Hoạt động 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:
5 phút
- GV chọn một số bài lên trước lớp yêu cầu HS quan sát, nhận xét, đánh giá:
(?) Bố cục đã phù hợp chưa?
(?) Hình ảnh, chữ, màu sắc như thế nào?
(?) Em hãy cho điểm các bài trên.
- GV bổ sung và kết luận:
- HS quan sát một số bài của bạn.
- HS nhận xét bài và trả lời câu hỏi.
- HS đánh giá.
	* DẶN DÒ:
2 phút
- Hoàn thành bài (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
..............................................***...........................................
 Duyệt ngày......tháng......năm 2013
GIÁO ÁN MĨ THUẬT THAO GIẢNG CẤP HUYỆN
Giáo viện dạy: Hoàng Văn Hạnh
Đơn vị công tác: Trường THCS Thạch Tân
 Ngày soạn: 05/01/2014 
 Ngày dạy: 07/01/2014
 TIẾT 19(BÀI 14): VẼ THEO MẪU
 KÝ HỌA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: 
- HS bước đầu nắm được khái niệm chung về kí hoạ. 
- HS hiểu được vẻ đẹp hình thể và màu sắc của con người, cảnh vật, con vật trong thiên nhiên và trong hoạt động.
- Hiểu được kí hoạ có vai trò trong việc nâng cao khả năng quan sát, nhận xét và phác hình trong vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh.
2) Kĩ năng:
- Kí hoạ được một số đồ vật, cây, hoa, các con vật quen thuộc (đơn giản về hình và cấu trúc)
- Vẽ nhanh được một số dáng người đơn giản bằng nét.
- Có khả năng quan sát nhận xét nhanh hình dáng, tỷ lệ của mẫu chính xác hơn.
3) Thái độ: Thêm yêu quý cảnh vật cuộc sống xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
 1. đồ dùng dạy học:
 a. GV:- Một số kí hoạ về cây cối, về con người, gia súc
 - Hình minh hoạ hướng dẫn cách kí hoạ 
 - Một số mẫu vật như: cành, lá, hoa lọ,…để làm mẫu vẽ.
b. HS: - Mẫu vật để ký họa. Sưu tầm một số bài kí họa.
 - Giấy vẽ, bút chì, bút màu… 
2. Phương pháp dạy học: 
 Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, luyện tập...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 * Ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra ĐDHT. 
 * Giới thiệu bài… (4 phút)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM KÝ HỌA:
I - KÍ HỌA:
7 phút
- GV cho HS xem một số bài kí họa (bật máy chiếu powerpoint):
(?) Các bài vẽ trên vẽ về những hình ảnh gì?
(?) Em có biết các họa sĩ đã vẽ chúng bằng hình thức nào?
(?) Vậy ký họa là gì?
(?) Mục đích kí hoạ là gì?
(?) Các bài ký họa này có điểm gì khác nhau?
(?) Có những loại kí họa nào?
(?) Ký họa và vẽ theo mẫu có gì giống và khác nhau?
(?) Có thể dùng những chất liệu gì để ký họa?
- GV bổ sung: cho học sinh quan sát một số chất liệu mà giáo viên đã chuẩn bị.
- GV chuyển ý.
1. Thế nào là kí hoạ?
- HS quan sát một số bài kí hoạ.
+ Kí hoạ là cách vẽ nhanh, ghi lại những nét chính, đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ trước thiên nhiên, cảnh vật, con người.
+ Để làm tài liệu cho sáng tác tranh, tượng.
+ HS QS trả lời theo ý hiểu...
+ Kí hoạ nét (lấy dáng, hình, thế động, tĩnh); tốc kí (vẽ nhanh nắm bắt sơ lược về hình dáng vật mẫu) ;kí hoạ đẩy sâu (kí hoạ từng bộ phận, từng chi tiết nhỏ riêng lẻ một cách chi tiết, có đậm nhạt)
+ Vẽ theo mẫu là vẽ kĩ (thể hiện đầy đủ các đặc điểm của sự vật, còn kí hoạ là cách vẽ nhanh (chỉ lấy một số đặc điểm của sự vật).
2. Chất liệu để kí hoạ:
+ Bút chì, bút sắt, bút dạ, mực nho, màu nước, sáp màu...
Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH KÝ HỌA:
II - CÁCH KÝ HỌA:
7 phút
(?) Em hãy nêu các bước vẽ kí họa?
- GV cho HS quan sát hình hướng dẫn cách vẽ:
- GV cho HS tham khảo một số bài ký họa.	
+ HS:	
- Quan sát, nhận xét về hình dáng, đường nét, đậm nhạt, đặc điểm của đối tượng.
- Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu.
- So sánh nhanh tỉ lệ, kích thước
- Vẽ đường nét chính.
- Vẽ nét chi tiết.
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI:
III – THỰC HÀNH:
20 phút
- GV cho HS kí họa một số đồ vật vào giấy vẽ.
+ Lọ hoa
+ Con lật đật (búp bê)
+ Cái ấm tích…
- GV theo dõi và gợi ý thêm để các em biết cách so sánh, tìm bố cục để vẽ...
- HS chọn hình ảnh và kí hoạ một vài đồ vật.
Hoạt động 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:
5 phút
- GV chọn một số bài lên trước lớp yêu cầu HS quan sát, nhận xét, đánh giá:
(?) Bố cục đã phù hợp chưa?
(?) Đã thể hiện rõ đặc điểm của mẫu vật chưa?
(?) Em hãy cho điểm các bài trên.
- GV bổ sung và kết luận:
- HS quan sát một số bài của bạn.
- HS nhận xét bài và trả lời câu hỏi.
- HS đánh giá.
	* DẶN DÒ:
2 phút
- Sưu tầm các bài kí họa rồi dán vào giấy.
- Ký họa cây, con vật, dáng người quen thuộc.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
..............................................***...........................................
 Ngày soạn: …………… 
 Ngày dạy: …………….
 TIẾT 20 (BÀI 19):	 VẼ THEO MẪU
 	 Kí hoạ ngoài trời
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: - HS biết cách quan sát với mọi vật ở xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng.
- HS hiểu được vẻ đẹp hình thể và màu sắc của con người, cảnh vật, con vật trong thiên nhiên và trong hoạt động.
- Hiểu được kí hoạ có vai trò trong việc nâng cao khả năng quan sát, nhận xét và phác hình trong vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh.
2) Kĩ năng:
- Kí hoạ được một số đồ vật, cây, hoa, các con vật quen thuộc.
- Vẽ nhanh được một số dáng người đơn giản bằng nét.
- Có khả năng quan sát nhận xét nhanh hình dáng, tỷ lệ của mẫu chính xác hơn.
3) Thái độ: Thêm yêu quý cảnh vật thiên nhiên cuộc sống xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Đồ dùng dạy học:
 a. GV:- Một số kí hoạ đẹp về cây cối, về con người, con vật…
 - Hình minh hoạ hướng dẫn cách kí hoạ 
 - Một số mẫu vật như: cành, lá, hoa lọ,…để làm mẫu vẽ.
b. HS: - Mẫu vật để ký họa. Sưu tầm một số bài kí họa.
- Giấy vẽ, bút chì, bút màu, bảng vẽ bằng gỗ dán hoặc bìa cứng khổ 30- 40cm… 
2. Phương pháp dạy học: 
 Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, luyện tập...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 * Ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu khái niện kí hoạ, cách kí hoạ? 
 * Giới thiệu bài… (5 phút)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM KÝ HỌA:
I - KÍ HỌA:
7 phút
- GV đưa HS ra vẽ ở sân trường hoặc ngoài trường
- GV yêu cầu bài học:
- GV giới thiệu một số bài kí hoạ đẹp trước khi HS vẽ
- Kí hoạ 2 hoặc 3 hình khác nhau
- Chọn đối tượng kí hoạ theo ý thích (về cảnh vật như cây, núi, đồi, sông, biển, nhà cửa, đường sá…; về phương tiện giao thông như ô tô, tàu thuỷ… hoặc về các con vật, người ở các dáng đứng khác nhau)
- Nhớ lại cách kí hoạ đã giới thiệu ở bài 18
- HS quan sát, chọn đối tượng kí hoạ và tìm góc nhìn để vẽ 
Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH KÝ HỌA:
II - CÁCH KÝ HỌA:
7 phút
(?) Các bước vẽ kí họa?
- GV cho HS quan sát hình hướng dẫn cách vẽ:
- GV cho HS tham khảo một số bài kí họa.	
+ HS:	
- Quan sát, nhận xét về hình dáng, đường nét, đậm nhạt, đặc điểm của đối tượng.
- Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu.
- So sánh nhanh 

File đính kèm:

  • docGiao an MT6 chon bo chuan KTKN day7.doc