Giáo án mĩ thuật 6 – năm học 2014-2015

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1) Kiến thức: HS nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc (miền xuôi và miền núi).

2) Kỹ năng: HS vẽ được họa tiết gần giống mẫu và vẽ màu theo ý thích.

3) Thái độ: Biết yêu quý, trân trọng những giá trị nghệ thuật mà cha ông để lại.

II. CHUẨN BỊ:

1. Tài liệu:

- Các báo, tạp chí có một số hình ảnh chụp về đình, chùa và trang phục của các dân tộc miền núi.

2. Đồ dùng dạy- học:

+ Giáo viên:

- Hình minh hoạ hướng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.

- Phóng to các bước chép hoạ tiết dân tộc trong SGK.

- Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc.

+ Học sinh:

- Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở SGK.

- Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thước và màu vẽ.

3. Phương pháp:

- Quan sát.

- Trực quan

- Vấn đáp.

- Luyện tập thực hành.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

 

doc86 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mĩ thuật 6 – năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ra khoảng 3 ô bằng nhau, vẽ họa tiết và tô màu.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm để các em làm.
- HS làm bài vào giấy vẽ.
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập:
5 phút
- GV chọn một số bài lên trước lớp yêu cầu HS tự quan sát nhận xét, đánh giá về:
 (?) Thể hiện được đặc điểm của đường diềm chưa?
(?) Bố cục, hoạ tiết, màu sắc như thế nào?
(?) Hãy cho điểm các bài trên?
- GV bổ sung và kết luận:
- HS quan sát bài trên bảng.
- HS nhận xét, trả lời.
- HS cho điểm các bài trên.
	* Dặn dò:
2 phút
- Hoàn thành bài (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
......................................* * *........................................
 Ngày soạn: ……………. 
 Ngày dạy: …………….
 Tiết 16 (bài 15):	 vẽ theo mẫn
 Mẫu dạng hình trụ và hình cầu
 (Tiết 1 : Vẽ hình)
I. Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức: - HS biết được cấu trúc hình trụ, hình cầu và sự thay đổi hình dạng, kích thước của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.
- HS nắm được cách vẽ bài vẽ theo mẫu có 2 đồ vật.
2) Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng QS, NX. So sánh, đối chiếu, biết ứng dụng xa gần.
- HS vẽ được hình trụ, hình cầu và biết áp dụng vào vẽ đồ vật có hình dạng tương đương.
- HS vẽ hình trụ, hình cầu gần giống với mẫu.
3) Thái độ: Yêu thích vẻ đẹp hình khối của đồ vật, có ý thức giữ gìn bảo quản đồ vật trong gia đình, nhà trường và xã hội.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy- học:
* Giáo viên:
- Mẫu vẽ (2 mẫu).
- Làm bảng hướng dẫn: có 3 - 4 bố cục ở các vị trí khác nhau
- Một số bài vẽ của hoạ sĩ và HS .
- Trực quan minh hoạ các bước tiến hành.
* Học sinh: Bút vẽ, giấy vẽ, tẩy.
2. Phương pháp:
- Trực quan.
- Quan sát.
- Vấn đáp.
- Luyện tập thực hành.
III. Tiến trình dạy - học:
 * ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra DDHT. 
 * Giới thiệu bài… (4 phút)
tg
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
I - quan sát, nhận xét:
7
 phút
- GV yêu cầu HS đặt mẫu, GV sửa lại.
(?) Vị trí của hai vật mẫu?
(?) Khung hình chung, riêng của mẫu là khung hình gì?
(?) Vật nào đậm, vật nào sáng hơn?
- GV cho HS xem một số bài vẽ mẫu vật và hỏi:
(?) Bài nào đẹp, bài nào chưa đẹp? Vì sao?
- GV bổ sung:
- HS lên bày mẫu.
+ Hình trụ ở sau, hình cầu ở trước.
- HS trả lời theo góc nhìn của mình.
+ Hình trụ khung hình chữ nhật đứng, hình cầu khung hình vuông.
+ Quả cầu đậm, hình trụ sáng hơn.
+ Bài 1, 2 đẹp, bài 3, 4 chưa đẹp. Vì bài 1,2 có bố cục vừa khung tranh, hình vẽ cân đối, bài 3,4 chưa đẹp vì bố cục chưa phù hợp, hình vẽ chưa có đặc điểm của mẫu.
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
II - cách vẽ:
7 phút
 (?) Hãy nêu các bước vẽ hình?
- GV cho HS xem hình các bước vẽ.
(?) Khi hướng nhìn thay đổi, ta nhìn thấy mẫu có thay đổi không?
- GV giới thiệu các hướng nhìn khác nhau và hỏi:
- GV lưu ý: Mỗi em vẽ theo hướng nhìn của mình, vẽ nét có đậm nhạt.
- Gồm các bước :
	1. Phác khung hình	 chung, 	riêng.
	2. Tìm vị trí các bộ phận.
	3. Vẽ phác hình.
	4. Vẽ chi tiết.
+ Hướng nhìn thay đổi ta nhìn thấy mẫu thay đổi theo.
- HS quan sát.
HĐ 3: Hướng dẫn học sinh làm bàì:
III- Thực hành:
20 phút
- GV yêu cầu HS nhìn mẫu, vẽ hình.
- Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách phác khung hình, vẽ hình...
- HS nhìn mẫu, làm bài vào giấy vẽ.
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập:
5 phút
- GV chọn một số bài lên trước lớp yêu cầu HS tự quan sát nhận xét, đánh giá về:
(?) Bố cục đã phù hợp chưa?
(?) Đã thể hiện được đặc điểm của mẫu chưa?
(?) Nét vẽ như thế nào?
- GV bổ sung và kết luận:
- HS quan sát một số bài của bạn.
- HS nhận xét bài và trả lời câu hỏi.
 * dặn dò:
2 phút
- Hoàn thành bài ở lớp (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
......................................* * *........................................
 Tiết 17 (bài 16): 	 vẽ theo mẫn
Mẫu dạng hình trụ và hình cầu
 (Tiết 2: Vẽ đậm - nhạt)
I. Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:
- HS biết phân biệt các độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu : đậm, đậm vừa, nhạt và sáng
- HS phận biệt được các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của hình trụ và hình cầu
- HS nắm được cách vẽ đậm nhạt bài vẽ theo mẫu có 2 đồ vật.
2) Kĩ năng: HS vẽ được đậm nhạt gần giống mẫu.
3) Thái độ: Yêu thích vẻ đẹp hình khối, màu sắc của đồ vật, có ý thức giữ gìn bảo quản đồ vật trong gia đình, nhà trường và xã hội.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy- học:
* Giáo viên:
- Bảng minh hoạ hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt gồm có :
+ ảnh hình trụ và hình cầu hoặc một vài đồ vật có dạng hình trụ : chai, lọ ; quả dạng tròn
+ Hình vẽ đậm nhạt của hình trụ và hình cầu
+ Hình vẽ đậm nhạt của hình lăng trụ
- Bảng hướng dẫn cách vẽ đậm nhật. 
- Một số tranh vẽ của hoạ sĩ, HS 
* Học sinh:
- Bút vẽ, giấy vẽ, màu các loại.
2. Phương pháp:
- Trực quan.
- Quan sát.
- Vấn đáp.
- Luyện tập thực hành.
III. Tiến trình dạy - học:
 * ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra DDHT. 
 * Giới thiệu bài… (4 phút)
tg
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
I - quan sát nhận xét:
7 phút
- GV bày mẫu và hỏi:
(?) ánh sáng chiếu từ phía nào?
(?) Độ đậm nhạt chuyển tiếp nhẹ hay mạnh?
(?) Vật nào đậm, vật nào sáng?
(?) Có mấy độ đậm nhạt chính?
- GV cho HS tham khảo một số bài vẽ hai mẫu vật này và hỏi:
(?) Bài nào đẹp? Vì sao?
- GV bổ sung:
- HS quan sát mẫu.
+ Chiếu từ phía cửa chính.	
+ Đậm nhạt chuyển tiếp nhẹ nhàng.
+ Vật hình cầu đậm, hình trụ sáng hơn.
+ Ba độ: đậm, trung gian, sáng.
- HS quan sát.
- HS quan sát và trả lời.
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt:
II - cách vẽ đậm nhạt:
7 phút
(?) Hãy nêu các bước vẽ đậm nhạt?
- GV cho HS xem hình các bước vẽ:
- GV cho HS tham khảo thêm một số bài vẽ tĩnh vật.
- Gồm các bước:
	1. Vẽ phác các mảng đậm 	nhạt theo cấu trúc của mẫu.
	2. Dùng nét đan tạo mảng 	đậm trước, đến trung gian, 	sáng.
	3. Đánh nền tạo không gian.
- HS quan sát hình.
- HS quan sát bài.
HĐ 3: Hướng dẫn học sinh làm bàì:
III - bàì tập:
20 phút
- GV yêu cầu HS nhìn mẫu, thể hiện độ đậm nhạt vào bài vẽ hình hôm trước.
- Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách phác mảng đậm nhạt, cách thể hiện đậm nhạt...
- HS quan sát mẫu, thể hiện độ đậm nhạt của mẫu vật.
	HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập:
5 phút
- GV cho HS bày bài, yêu cầu HS tự quan sát nhận xét, đánh giá về:
(?) Bố cục đã phù hợp chưa?
(?) Đã thể hiện được độ đậm nhạt của mẫu chưa?
(?) Em hãy cho điểm các bài trên.
- GV bổ sung, đánh giá và kết luận:
- HS quan sát một số bài của bạn.
- HS nhận xét bài và trả lời câu hỏi.
- HS đánh giá.
	* Dặn dò:
2 phút
- Hoàn thành bài (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
..............................................* * *..................................................
 Ngày soạn: ……………. 
 Ngày dạy: …………….
 Tiết 18 (bài 18):	 Vẽ trang trí
Trang trí hình vuông
I. Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:
- HS biết được cách trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng
- HS biết sử dụng các hoạ tiết dân tộc vào trang trí hình vuông 
2) Kĩ năng: HS vẽ hoàn thiện một bài trang trí hình vuông theo yêu cầu.
3) Thái độ: Yêu thích vẻ đẹp của trang trí, có ý thức làm đẹp cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy- học:
* GV:
- Một vài đồ vật dạng hình vuông có trang trí như : nắp hộp, khay, thảm, khăn vuông, gạch men …
- Một vài bài trang trí hình vuông và cái thảm (cạnh khoảng 20cm - 25cm)
- Một số bài trang trí của HS 
- Hình minh họa cách sắp xếp trong hình vuông 
- Hình minh hoạ trong SGK.
* HS: Giấy vẽ, bút chì, màu các loại…
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thực hành luyện tập…
III. Tiến trình dạy - học:
 * ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra DDHT. 
 * Giới thiệu bài… (4 phút)
tg
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
I - sinh quan sát, nhận xét:
8 phút
- GV cho HS xem một số đồ vật hình vuông có trang trí, bài trang trí hình vuông và hỏi:
(?) Có những cách nào sắp xếp hình mảng trong trang trí hình vuông?
(?) Đâu là trang trí cơ bản, đâu là trang trí ứng dụng?
(?) Trang trí cơ bản thường dùng cách sắp xếp nào?
(?) Các mảng giống nhau màu có giống nhau không?
- GV bổ sung:
- HS quan sát đồ vật, bài trang trí.
- Có hai cách:
 1. Cách đối xứng.
 2. Hình mảng không đều. 
+ Trang trí cơ bản là trang trí hình vuông còn trang trí ứng dụng là trang trí một đồ vật nào đó.
+ Sắp xếp đối xứng qua các trục, hoạ tiết ở các góc thường giống nhau.
+ Các mảng giống nhau màu phải giống nhau.
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí hình vuông cơ bản:
II - cách trang trí hình vuông
7 phút
+ Hãy nêu các bước vẽ bài trang trí hình vuông cơ bản?
- GV cho HS xem hình cách vẽ:
- GV bổ sung và phác nhanh lên bảng một bài trang trí hình vuông để HS rõ hơn.
- GV cho HS tham khảo một số bài trang trí cơ bản.
- Gồm ba bước:
 1. Tìm bố cục.
 2. Tìm hoạ tiết.
 3. Tô màu.
- HS quan sát hình.
- HS theo dõi.
- HS quan sát một số bài trang trí hình vuông để có định hướng cho bài làm của mình.
HĐ 3: Hướng dẫn học sinh làm bàì:
II - bàì tập:
20 phút
- GV yêu cầu HS làm bài vào giấy vẽ.
- GV gợi ý thêm cho các em về cách tìm mảng, vẽ họa tiết, tô màu.
- HS làm bài vào giấy vẽ.
 HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập: 
5 phút
- GV chọn một số bài lên trước lớp yêu cầu HS tự quan sát nhận xét, đánh giá về:
+ Có cách sắp xếp như thế nào?
+ Hoạ tiết màu sắc đã đẹp chưa?
+ Hãy cho điểm các bài trên. 
- GV bổ sung và kết luận:
- HS quan sát một số bài trên bảng.
- HS nhận xét, ttả lời và cho điểm.
	* dặn dò:
1 phút
- Gấp giấy cắt dán họa tiết vào hình vuông.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
.............................................* * *..............................................
 Ngày soạn: ……………. 
 Ngày dạy: …………….
 Tiết 19 (bài 19):	 Thường Thức Mỹ thuật
 	Tranh dân gian Việt Nam
I. Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức: 
- HS hiểu nguồn gốc, xuất xứ, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội VN. 
- Hiểu được đặc điểm nghệ thuật và cách làm tranh dân gian VN.
- HS hiểu giá t

File đính kèm:

  • docGiao an MT6 chon bo chuan KTKN day.doc