Giáo án mầm non - Tuần I - Chủ đề nhanh: Ngày sinh của bé

HOẠT ĐỘNG Thứ hai

 Thứ ba

 Thứ tư

 Thứ năm

 Thứ sáu

 

Đón trẻ : Trò chuyện với trẻ về ngày sinh nhật của trẻ

 Chơi - thể dục sáng-điểm danh

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -TCVĐ : đố bạn bắt được tôi, ai nhanh hơn.

- TCHT: Búp bê cà pháo, vẽ đồ chơi.

- Chơi tự do

HOẠT ĐỘNG HỌC * KPXH:

Tôi và bạn

 *PTTC

Chạy chậm khoảng 100-120m

Trò chơi kéo co :*LQCC

- Tập tô nét cơ bản.

 *PTNT:

Toán : Đếm đến 7. Nhận biết chữ số 7. PTTM

Hát: Mừng sinh nhật.

TC: Thử tài của bé.

Nghe: Em thêm một tuổi

 

HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc nghệ thuật : Tô màu, xé, cắt dán hình ảnh về bản thân.

*Góc học tập: Làm album, chơi lô tô, ghép tranh.

*Góc xây dựng : Xếp hình bé tập thể dục, xây nhà và đường về nhà bé

*Góc khoa học thiên nhiên : chăm sóc vườn cây

*Góc đóng vai : Gia đình “ mẹ con” , phòng khám bệnh,

* Chơi kidmart

 

doc34 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 2955 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non - Tuần I - Chủ đề nhanh: Ngày sinh của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n mặt có hình gì?
Mắt có hình gì? Màu gì?
Miệng là hình gì? Được tô màu gì?
+ Tóc của bạn như thế nào?
Vậy đây là bức tranh vẽ về bạn trai hay bạn gái?
Vì sao con biết?
Bạn gái tóc được vẽ như thế nào?
Bạn trai mái tóc được vẽ ra sao?
+ Màu sắc của tranh như thế nào?
Bức tranh này được vẽ ở đâu của tờ giấy?
+ Tranh chia làm mấy phần?( hai phần, phần đầu và thân)
- Các bạn nhìn xem cô có tranh gì nữa?
+ Hai bức tranh này có gì giống và khác nhau?
Cho trẻ nhận xét bức tranh,để thực hiện được bức tranh cho đẹp các bạn xem cô vẽ mẫu trước nhé.
- Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát:
Cô vừa vẽ vừa đàm thoại cùng trẻ.
+ Trước tiên phải vẽ gì?
- cô vẽ phần đầu ở đâu?vẽ như thế nào? Cô vẽ ở phía trên, vẽ vào giữa tờ giấy.
Trước tiên vẽ hình tròn to làm đầu lá 1 nét cong tròn khép kín , phần đầu gồm còn có gì? tiếp theo các con vẽ bên trong hai hình tròn nhỏ làm mắt, và tô màu gì vào mắt? vẽ một đường thẳng ngắn làm mũi, hai nét cong làm tai, vẽ tóc cho cô giáo, là những nét thẳng, cong mền mại, tùy các bạn thích vẽ tóc dài hay ngắn. tiếp theo vẽ một đường cong làm miệng, các bạn xem phần mặt đã hoàn thành chưa? Vậy các bạn xem chân dung của bạn còn vẽ thêm những gì? Vẽ như thế nào? Phần đầu với cổ là vai và 2 tay, theo con vẽ bằng nét gì? vẽ hai đường thẳng song song làm cổ và hai đường cong là vai và 2 nét thẳng ngắn làm tay để cho chân dung thêm đẹp thì chúng ta vẽ cổ thêm áo, các bông hoa, hoặc những chấm tròn trên áo khi các bạn vẽ bạn trai thì tóc như thế nào?
Bạn gái tóc dài hay ngắn?
Áo của bạn trai có hoa không?
Các bạn hãy lựa chọn màu phù hợp để tô cho bạn trai hay gái nhé.
Các bạn sẽ tô màu gì cho mái tóc? Môi màu gì? Mắt tô màu gì?
Để cho bức tranh thêm đẹp thì con phải làm gì?
 Con sẽ chọn màu nền là màu gì?
- Cô cho trẻ hát “ bạn có biết tên tôi” và vào bàn vẽ.
- Cô gợi ý cho trẻ trẻ nhắc lại tư thế ngồi và cách cầm bút. Cho trẻ khởi động các ngón tay.
- Cô quan sát trẻ vẽ và giúp đỡ trẻ, khuyến khích trẻ vẽ cách bố cục và phối màu tạo bức tranh đẹp.
Khuyến khích trẻ tô màu sáng tạo.
Gần hết giờ cô nhắc trẻ.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ chiếc bóng đi vào vòng tròn để đem sản phẩm treo lên giá.
+ Các con vừa thực hiện gì?
- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét:
+ các con thích sản phẩm nào?
+ Vì sao con thích?
+ Màu sắc của tranh ra sao?
+Bố cục của tranh như thế nào?
- Cô nhận xét sản phẩm đẹp và rút kinh nghiệm những sản phẩm chưa hoàn chỉnh.
- Giáo dục trẻ: Khi vẽ các con phải biết giử gìn sản phẩm của mình tạo ra, và biết đoàn kết, chia sẻ với bạn của mình các bạn nhé!
Hát bài mừng ngày sinh nhật rồi ra sân.
Nêu gương cắm cờ.
Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ ba ngày 04 tháng 11năm 2014
1/ Tên những trẻ nghỉ học và lý do:
................................................................................................................................................................................................................................................
2/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật...): ......................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ (những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi):
Sự tích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................................................................Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................
4/ Kiến thức và kỹ năng của trẻ: những kiến thức, kỹ năng trẻ thực hiện tốt (chưa tốt) lí do?:
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực:
Kiến thức:
................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................
Kĩ năng:
................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................
5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo.
.....................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 4
NGÀY 05/11/2014
- Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp.
- Trò chuyện với cháu về ngày sinh nhật của bé.trò chuyện về bản thân trẻ.
THỂ DỤC SÁNG
- Động tác hô hấp: Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực
- Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai : đưa tay ra phía trước ra sau
(3l x8nhịp)
- Động tác phát triển cơ lưng: đứng cúi về phía trước (3l x 8 nhịp
- Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp)
- Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang. (3lx 8 nhịp)
è hướng dẫn tập đồng diễn như ngày thứ 2
Điểm danh vào lớp.
ĐỘNG HOẠT NGOÀI TRỜI.
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: ĐỐ BẠN BẮT ĐƯỢC TÔI 
TCHT: BÚP BÊ CÀ PHÁO.
CHƠI TỰ DO.
èHướng dẫn như ngày thứ 2
HOẠT ĐỘNG HỌC
Chủ đề nhánh: ngỳ sinh của bé.
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ.
Đề tài: tập tô nét cơ bản nét cong hở phải, nét móc ngược.
I.MỤC TIÊU- YÊU CẦU:
-Kiến thức :Trẻ biết tô các nét cơ bản trong vở tập tô các nét cơ bản như nét thẳng dứng, nét ngang .
- Kỹ năng: tô và đồ đúng cách, đồ trùng khích chấm mờ
-Giáo dục: Ngồi đúng tư thế ,biết yêu quý trường lớp MN.
II. CHUẨN BỊ:
- Các nét cơ bản trong vở tập tô các nét cơ bản.
- Vở tập tô.
- Địa điểm: trong lớp.
- Thời gian: Từ 8h00- 8h30.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
STT
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CÔ
1
2
* Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ tô.
- Cô cho trẻ hát “ bạn có biết tên tôi” và hỏi trẻ:
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói đến điều gì?
+ Đến trường các con được gặp bạn có vui không?
Khi chơi với bạn các bạn chơi như thế nào?
Các bạn phải biết giữ gìn thân thể mình sạch sẽ cũng như các bạn chơi với bạn không xo đẩy bạn té ngã làm bẩn quần áo nhé.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi " Thi xem đội nào nhanh"
+ Cách chơi : Cô chia lớp thành ba đội chơi. Khi có hiệu lệnh( VD: Chọn cho cô những nét cong hở phải và nét cong hở trái) thì bạn đầu hành chạy lên chọn môt thẻ chữ gắn lên bản chạy về thỉ bạn tiếp theo chạy lên đền hết giờ đội nào chọn được nhiều nét và đúng yêu cầu sẽ thăng.
 + Cô cho trẻ chơi thử.
+ Cô cho trẻ chơi thật.
+ Cô nhận xét.
Để các con có thể học tốt môn chữ cái cô sẽ hướng dẫn các con tập tô các nét cong hở phải, nét móc ngượctrong vở tập tô các nét cơ bản nhé!
* Tô nét cong hở phải:
- Các con ơi, các con nhìn xem cô có gì đây?
+ Các con nhìn xem đây là nét gì? Một nửa chữ gì ? O
- Cô tô mẫu lần 1.
- Cô tô mẫu lần 2 và giải thích:
- Cô hướng dẫn trẻ tô nét thẳng đứng chấm mờ: Đặt bút ở bên trên của dòng kẻ đưa theo đường chấm mờ đến dòng kẻ dưới để được nét cong hở phải.
+ Cô mời trẻ lên tô.
- Cô cho trẻ thực hành tô.
+ Cô nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi cho trẻ.
* Tập tô nét móc ngược:
- Cho trẻ đọc thơ “ lời bé” tập trung trẻ lại.
- Cô cho trẻ nhìn xem các nét móc ngược.
- Cô hướng dẫn trẻ tô nét móc ngược.
+ Cô tô mẫu lần 1.
+ Cô tô mẫu lần 2 và giải thích:
Cô hướng dẫn trẻ tô nét ngang chấm mờ: cô hướng dẫn trẻ tô theo dấu mũi tên từ trên xuống và móc ngắn hất qua bên tay phải.
+Cô mời trẻ lên tô và nhắc lại cách tô.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách ngồi và cách cầm bút.
- Cô cho trẻ vào bàn thực hành tô.
- Cô cho vài trẻ mang vở lên và cô nhận xét , khen những vỡ đẹp và khuyến khích những cháu viết chưa đẹp.
Cho trẻ hát bài tay thơm tay ngoan cùng ra ngoài.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xây dựng: xây ngôi nhà của bé và xếp đường về nhà bé.
Góc phân vai: đóng mẹ con.
Góc nghệ thuật:hát múa các bài hát trong chủ đề bản thân.
Góc học tập:Làm tranh truyện về các đặc điểm của bản thân.
Góc tạo hình: tô màu, cắt, xé dán các hình ảnh tặng bạn thân.
èHướng dẫn như ngày thứ 2
	HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn sáng.
- Làm quen đề tài mới “ làm quen các từ có chứa chữ cái A, Ă, ”
- Nêu gương cắm cờ
- Vệ sinh trả trẻ
- Vệ sinh lớ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ Tư ngày 05 tháng 11 năm 2014
1/ Tên những trẻ nghỉ học và lý do:
......................................................................................................................................................................................................................................................
2/ Tình trạng sức 

File đính kèm:

  • docGIAO BAN THAN TUAN 1.doc