Giáo án mầm non - Chủ đề lớn: Bé

Trẻ tự tin thoả mái khi đến lớp, trẻ chơi tự do với đồ chơi mà trẻ thích.

- Trẻ biết được tên bạn nào trong nhóm ,trong lớp trẻ thích bạn nào?

-Trẻ biết đc mình cao hơn ai thấp hơn ai? trẻ và các bạn cùng làm được gì?

 

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3471 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non - Chủ đề lớn: Bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng phân tích.
+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích: 
- Cô ngồi xuống sàn 2 tay cầm bóng, lăn mạnh bóng cho bạn, bạn đón bóng bằng 2 tay và lăn lại phía cô.
- Cô làm mẫu lần 3.
+ Cho 1-2 trẻ lên làm mẫu.
* Trẻ thực hiện:
- Cô lần lượt cho tường nhóm trẻ thực hiện, mỗi trẻ thực hiện với cô 2- 3 lần.
- Từng trẻ lăn bóng cho cô sau đó cho từng nhóm 2- 3 trẻ thực hiện với nhau.
- Cô sửa sai cho trẻ 
c. Nghe hát: “ Búp bê”
 -cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả bài hát.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1.
- Lần 2 cho trẻ nghe đài.
 3. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ làm chim bay, cò bay.
- Nhận xét và tuyên dương trẻ.
- Trò chuyện cùng cô.
- Trẻ đi khởi động.
- Trẻ hát và tập các động tác cùng cô.
- Lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ làm theo cô.
- Trẻ tập cùng cô.
- Trẻ tập cùng cô.
-Chú ý lắng nghe.
-Giả làm chim bay cò bay
- Chú ý.
 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
Số trẻ nghỉ học …………………………….( ghi rõ họ tên):……………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lý do:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe:…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
+ Tham gia các hoạt động:…………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
 + Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:
+ Hoạt động học:……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
+ Hoạt động chơi:……………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
+ Các hoạt động khác:………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 3 ngày 24 tháng 9 năm 2013
 TÊN HOẠT ĐỘNG: Kể chuyện theo tranh: “Đôi bạn nhỏ”
 Hoạt động bổ trợ: - Âm nhạc “Đu quay”
 -Tr ò chơi “ Bắt trước tiếng kêu của các con vật ”
 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện, hiểu nội dung truyện.
- Trả lời được câu hỏi đàm thoại của cô và nói được lời thoại của một số nhân vật.
2. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục và thái độ:
- Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết, yêu thương nhau.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ
- Tranh truyện.
2. Địa điểm:
- Trong lớp học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài:
* Trò chuyện chủ đề
- Cho trẻ hát: “Đu quay”.
- Hàng ngày đến lớp các con được gặp ai?
- Con thích chơi với bạn nào trong lớp?
- Khi chơi với bạn con phải như thế nào?
Þ Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết.
- Có một câu chuyện nói về một đôi bạn tốt đó là câu chuyện “Đôi bạn nhỏ”. Các con chú ý nghe nhé!
2. Nội dung
a. Kể diễn cảm.
- Cô kể lần 1.
- Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì?
- Cô kể lần 2: Chỉ tranh.
- Cho trẻ đọc tên truyện 2 - 3 lần.
- Cô kể lần 3: Kể chuyện qua mô hình.
b. Đàm thoại.
- Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì?
- Trong truyện có ai?
- Gà rủ Vịt đi đâu?
- Con gì rình bắt Gà con?
- Ai đã cứu Gà con?
- Các con yêu quý bạn nào? Vì sao?
c. Dạy trẻ kể chuyện.
- Cô là người dẫn chuyện, cho trẻ đóng vai các nhân vật trong chuyện.
- Cho trẻ kể 2 lần.
d. Trò chơi : Bắt trước tiếng kêu của các con vật
- Cô giới thiêu tên trò trơi , luật chơi và cách chơi 
Cho trẻ chơi 2-3 lần 
- Động viên trẻ chơi
3. Kết thúc.
- Hỏi trẻ được kể câu chuyện gì?
- Cô giáo dục trẻ phải chơi đoàn kết, giúp đỡ nhau.
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe.
- Chú ý.
- Trẻ trả lời.
- Chú ý.
- Trẻ đọc.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể.
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
Số trẻ nghỉ học …………………………….( ghi rõ họ tên):……………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lý do:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe:………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
+ Tham gia các hoạt động:…………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 + Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:
+ Hoạt động học:…………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
+ Hoạt động chơi:……………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
+ Các hoạt động khác:…………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...........................................................
Thứ 4 ngày 25 tháng 9 năm 2013
TÊN HOẠT ĐỘNG: Nhận biết kích thước to nhỏ
Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi hãy tìm màu bé thích.
 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết ách so sánh độ lớn của 2 vật có sự khác biệt về kích thước.
- Trẻ bết cách chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng ước lượng bằng mắt
- Trẻ biết nói các từ to hơn, nhỏ hơn.
- Phân biệt được màu xanh màu đỏ.
3. Giáo dục và thái độ:
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, biết vâng lời.
- Chơi thân thiện với các bạn cùng nhóm chơi.
- Trẻ có ý thức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ
- 2bát có độ lớn chênh lệch rõ nét.
- 2 chậu nước, một số loại quả.
- Bài thơ “ Dỗ em”.
2. Địa điểm:
- Trong lớp học A1.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Ổn định tổ chức.
- Trò chuyện với trẻ theo chủ đề “ Bé và các bạn”
- Cô cho cả lớp đọc bài thơ “Dỗ em”
Mẹ bé đi vắng
Bé ở nhà với em
Em dỗ bé và múa cho bé xem
Lúc bé đòi nghịch
Em lấy đồ chơi cho bé chơi
* Giáo dục: Các con thì sao các con có biết yêu thương chăm sóc các em của mình không ? Với các em bé hơn mình thì các con phải biết nhường nhịn các em các con nhớ chưa và không được tranh đồ chơi của các em các con nhớ chưa nào!
1. Quan sát:
- Chúng mình đang quan sát cái gì đây?
- Cho trẻ cầm xem thử vài cái bát.
- Cái bát này có thể dùng vào những việc gì?
- Bát nào to hơn?
- Bát nào nhỏ hơn?
- Bát to dùng để làm gì?
- Hãy dùng bát nhỏ đặt vào vị trí ở trong bát to và nói vị trí của bát to so với bát nhỏ?
- Bát to có ở trong bát nhỏ không vì sao? ( Vì bát to to hơn không ở trong được).
* Kiểm ra phán đoán của trẻ:
- Muốn biết vì sao bát to không ở trong bát nhỏ được, chúng mình hãy quan sát cô dùng bát to múc đầy bát nước trong chậu.
- Hỏi trẻ và cho trẻ quan sát.
- Điều gì xảy ra khi cô đổ hết chỗ nước này vào bát nhỏ?
- Cho trẻ cầm bát nhỏ hứng vào chậu và cho trẻ làm để kiểm tra lại phán đoán của mình.
- Con hãy đổ bát nước này vào bát nhỏ xem có đúng không nhé?
- Con thấy nước bị làm sao?
- Tại sao nước lại tràn ra ngoài?
- Cho trẻ thử lại đổ bát nước nhỏ vào bát nước to.
* Củng cố:
- Cho trẻ nhắc lại bát màu xanh to hơn, bát màu đỏ nhỏ hơn.
==> Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi khi chơi.
2. Chơi trò chơi: Hãy chọn đúng màu bé thích( màu xanh, màu đỏ và gọi tên)
- Giới thiệu cách chơi.
- Cho trẻ về góc chơi.
- Cô giơ từng hình và đặt câu hỏi, khuyến khích trẻ gọi tên và nói tên màu sắc.
- Cho trẻ chọn màu theo các hình mẫu.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
* Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương:
- Trẻ đọc cùng cô
- Trẻ trả lời.
- Cái bát.
- Đựng canh, đựng cơm.
- Bát màu xanh to hơn.
- Bát màu đỏ hơn.
- Dùng đựng canh.
- Dùng đựng cơm.
- Không ạ.
- Trẻ quan sát nước tràn ra ngoài.
- Tràn ra ngoài.
- Một bát to hơn, một bát nhỏ hơn.
- Trẻ tham gia chơi.
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
Số trẻ nghỉ học …………………………….( ghi rõ họ tên):……………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lý do:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe:………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
+ Tham gia các hoạt động:…………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
 + Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:
+ Hoạt động học:…………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
+ Hoạt động chơi:……………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
+ Các hoạt động khác:……………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Thứ 5 ngày 27 tháng 9 năm 2013
 TÊN HOẠT ĐỘNG: Dạy hát vận động bài: “Búp Bê”
 Hoạt động bổ trợ: - Phát triển nhận thức : Thơ “ Dỗ em”
 - TCVĐ: Hãy lắng nghe.
 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được tên bài hát, biết hát theo cô.
-Chú ý nghe và phân ra âm thanh của nhạc cụ gõ.
- Trẻ hiểu nội dung bài hát.
2. Kỹ năng:
-Trẻ hát rõ lời , biết minh hoạ động tác theo lời ca.
- Trẻ biết sử dụng, dụng cụ âm nhạc gõ đệm cho bài hát
3. Giáo dục và thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc em nhỏ
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ
- Trống lắc
- Phách tre, trống con, mũ chóp kín
- Búp bê
2. Địa điểm:
- Trong lớp học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Trò chuyện với trẻ theo chủ đề “ Bé và các bạn”
- Cô cho cả lớp đọc bài thơ “Dỗ em”
Mẹ bé đi vắng
Bé ở nhà với em
Em dỗ bé và múa cho bé xem
Lúc bé đòi nghịch
Em lấy đồ chơi cho bé chơi
* Giáo dục: Các con thì sao các

File đính kèm:

  • docTuan 3 be va cac ban BM.doc