Giáo án lớp ghép (lớp 1, 2) - Tuần 18

Tiết 1: Chào cờ.

Tiết 2 :Toán:

ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN

I.MỤC TIÊU:

- Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó các bài toán nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.

- Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3.

- Ham thích học Toán.

 

- SGK. Bảng phụ1.Ổn định:

2.Bài cũ: Ôn tập về đo lường

- Con vịt nặng bao nhiêu kilôgam?

- Gói đường nặng mấy kilôgam?

- Bạn gái nặng bao nhiêu kilôgam?

- GV nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới : Ôn tập về giải toán

 Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc đề bài1 T88.

- Yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài. Sau đó nhận xét, cho điểm HS.

 Tóm tắt

Buổi sáng: 48 lít

Buổi chiều: 37 lít

Tất cả: . lít?

 Giải

Số lít dầu cả ngày bán được là:

 48 + 37 = 85 (l)

 Đáp số: 85 lít

 Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.2 T88

- Bài toán cho biết những gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao?

- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải.

Giải

Bạn An cân nặng là:

32 – 6 = 26 (kg)

Đáp số: 26 kg.

 

Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc đề bài 3 , T/88

- Bài toán cho biết những gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ và giải.

 Tóm tắt

 24 bông

Lan /---------------/ 16 bông

Liên /---------------/------------/

 ? bông

Giải

Liên hái được số bông hoa là:

24 + 16 = 40 (bông)

Đáp số: 40 bông hoa.

 

 4. Củng cố – Dặn dò

- Chuẩn bị: Luyện tập chung.

- Nhận xét tiết học

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép (lớp 1, 2) - Tuần 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng 
Gv ghi từ ứng dụng lên bảng 
chót vót bát ngát Việt Nam
Gọi hs đọc từ 
Gv đọc mẫu và giảng từ 
Gọi hs đọc toàn bảng 
*Hoạt động 3 :Luyện viết
Gv đọc cho hs viết vào bảng con :
 chót vót bát ngát
*Củng cố tiết 1
Gv chỉ bất kỳ vần, tiếng, từ ở bảng lớp cho hs đọc
Y/c hs nhắc lại cấu tạo một số tiếng
Tập đọc
ÔN TẬP (TIẾT 5)
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó ( BT2).
- Biết nói lời nhờ, mời, yêu cầu đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3)
-HS yêu thích môn tiếng việt.
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Tranh minh họa bài tập 2..
1.Ổn định:
2. Bài mới Ôn tập, kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng (tiết 5).
 Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng 
Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
 Hoạt động 2: Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động 
Treo tranh minh họa và yêu cầu HS gọi tên hoạt động được vẽ trong tranh.
Yêu cầu HS đặt câu với từ tập thể dục.
Yêu cầu HS tự đặt câu với các từ khác viết vào Vở bài tập.
Gọi một số HS đọc bài, nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động 3: Ôn luyện kĩ năng nói lời mời, lời đề nghị
Gọi 3 HS đọc 3 tình huống trong bài.
Yêu cầu HS nói lời của em trong tình huống 1.
Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lời nói của em trong các tình huống còn lại vào Vở bài tập.
Gọi một số HS đọc bài làm của mình. Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
Chuẩn bị: Ôn tập, kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng (tiết 6).
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
Học vần (tiết 2)
 Toán
BÀI 75: ¤n tËp
I.MỤC TIÊU
- Nghe hiểu vµ kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và Chuột đồng.
- HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
 -KNS: Học sinh hiểu: cần cù, chăm chỉ, yêu lao động thì cuộc sống mới cĩ ý nghĩa.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
; tranh kể chuyện
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
Luyện đọc lại bài ở tiết 1.
3. Luyện tập : 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
Gv tổ chức cho các tổ thi đọc bài ở bảng lớp theo thứ tự và không theo thứ tự
* Đọc bài ứng dụng
Yêu cầu hs qs, nhận xét nội dung tranh vẽ 
Giáo viên viết lên bảng bài ứng dụng :
Một đàn cò trắng phau phau
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.
( Lµ cái gì ? )
Gọi hs đọc câu đố - giải đố..
Gv đọc mẫu .
*Giải lao giữa tiết
Hoạt động 2: Luyện viết 
Gv hướng dẫn hs viết ở vở tập viết 
Gv theo dõi, hd hs viết 
Chấm và nhận xét 
Hoạt động 3 : Kể chuyện theo tranh
GV ghi tên truyện, y/s hs đọc : Chuột nhà và Chuột đồng
-Gv kể 2 lần kèm theo tranh:
-HD học sinh kể lại nội dung từng tranh.
GV gợi ý giúp hs nhớ nội dung tranh.
-HD các nhóm luyện kể.
-Tổ chức cho HS thi đua kể lại câu chuyện.
-Gọi 1 em kể toàn bộ chuyện.
- HD học sinh nêu ý nghĩa truyện:
LUYỆN TẬP CHUNG
Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị.
- BT cần làm : B1 (cột 1,3,4) ; B2 (cột 1,2) ; B3 (b) ; B4.
-- SGK, bảng phụ, thước.
1.Ổn định:
2. Bài cũ Luyện tập chung. 
Đặt tính rồi tính
 28 + 19 ; 73 – 35 ; 53 + 47 ; 90 – 42
Sửa bài 4
3. Bài mới : Luyện tập chung
 Bài 1(cột 1,3,4):Tính
Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:ND ĐC cột 3
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Viết lên bảng: 14 – 8 + 9 và yêu cầu HS nêu cách tính.
Yêu cầu HS làm bài voà phiếu
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3b:
Cho HS nêu cách tìm tổng, tìm số hạng trong phép cộng và làm phần a. 1 HS làm bài trên bảng lớp
Tiếp tục cho HS nêu cách tìm số bị trừ, số trừ, hiệu trong phép tính trừ. Sau đó yêu cầu làm tiếp phần b.
Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
Sốbị trừ
44
63
64
90
Số trừ
18
36
30
38
Hiệu 
26
27
34
52
Bài 4:
Hd phân tích đề và y/c HS làm bài
vào vở. Tóm tắt
Can bé: 14l
Can to nhiều hơn can bé: 8l
Can to đựng:.... l?
 Bài giải
 Số lít dầu can to đựng là:
 14 + 8 = 22(l)
 Đáp số: 22 l
- GV chấm, chữa bài
4. Củng cố – Dặn dò - Làm các BT còn lại. Chuẩn bị: Luyện tập chung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
 Toán
 Tập viết
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I.MỤC TIÊU
 - Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học .
 - HS có kỹ năng nhận biết được rằng gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau . Từ đó có biểu tượng về sự ‘ sai lệch “, “tính xấp xỉ ‘, hay “sự ước lượng” trong quá trình đo các độ dài bằng những đồ vật đo “chưa chuẩn "
 + Bước đầu thấy được cần có 1 đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.
A/ Ổn định:
B.Kiểm tra bài cũ :
+ Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh nêu tên các đoạn thẳng ở bài tập 1 rồi so sánh từng đôi 1 để nêu đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn 
+ Nhận xét bài cũ . 
C. Bài mới:
 Hoạt động 1 : Giới thiệu cách đo độ dài.
- Giáo viên nói : Gang tay là độ dài (khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa. 
-Yêu cầu học sinh xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để được 1 đoạn thẳng AB và nói: “ độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB “
Hoạt động 2 : Nhận biết các cách đo dộ dài. 
-Giáo viên nói:“ Hãy đo độ dài cạnh bảng bằng gang tay.
-Giáo viên làm mẫu: đặt ngón tay cái sát mép bảng kéo căng ngón giữa, đặt dấu ngón giữa tại 1 điểm nào đó trên mép bảng co ngón tay cái về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên mép bảng; và cứ như thế đến mép phải của bảng mỗi lần co ngón cái về trùng với ngón giữa thì đếm 1, 2, …Cuối cùng đọc to kết quả, chẳng hạn cạnh bàn bằng 10 gang tay 
-Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu .
*Giới thiệu đo độ dài bằng bước chân.
- Giáo viên nói : Hãy đo bục giảng bằng bước chân 
- Giáo viên làm mẫu: đặt gót chân trùng với mép bên trái của bục giảng . Giữ nguyên chân trái, bước chân phải lên phía trước và đếm: 1 bước . “ Tiếp tục như vậy cho đến mép bên phải của bục bảng “
-Chú ý các bước chân vừa phải, thoải mái, không cần gắng sức 
Hoạt động 3:Thực hành
* Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là “gang tay” 
Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng gang tay rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả: chẳng hạn 8 gang tay 
* Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là bước chân 
-Đo độ dài chiều ngang lớp học 
* Giúp học sinh nhận biết 
-Đo độ dài bằng que tính thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả 
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét, tiết học
ÔN TẬP (TIẾT 6)
- Möùc ñoä yeâu caàu veà kó naêng ñoïc nhö Tieát 1.
- Döïa vaøo tranh ñeå keå laïi caâu chuyeän ngaén khoaûng 5 caâu vaø ñaëc teân cho caâu truyeän (BT2) ; vieát ñöôïc tin nhaén theo tình huoáng cuï theå (BT3).
-Yeâu thích moân Tieáng Vieät
- Phieáu ghi teân caùc baøi hoïc thuoäc loøng trong chöông trình hoïc kyø I. Tranh minh hoïa baøi taäp 2.
1. .Ổn định:
2. Bài mới Ôn tập, kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng (tiết 6).
Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng 
Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em và chấm điểm khuyến khích:
Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho truyện 
Yêu cầu HS quan sát tranh 1.
Yêu cầu quan sát tranh 2.
Hỏi: Lúc đó ai xuất hiện?
Theo em, cậu bé sẽ làm gì, nói gì với bà cụ. Hãy nói lại lời cậu bé.
Khi đó bà cụ sẽ nói gì? Hãy nói lại lời bà cụ.
Yêu cầu quan sát tranh 3 và nêu nội dung tranh.
Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện.
Yêu cầu HS đặt tên cho truyện.
GV nxét tuyên dương
Hoạt động 3: Viết tin nhắn 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Vì sao em phải viết tin nhắn?
Nội dung tin nhắn cần những gì để bạn có thể đi dự Tết Trung Thu?
Yêu cầu HS làm bài. 2 HS lên bảng viết.
Nhận xét hai tin nhắn của 2 HS lên bảng. Gọi một số em trình bày tin nhắn, nhận xét và cho điểm.
Ví dụ: Lan thân mến!
Tớ đến nhưng cả nhà đi vắng. Ngày mai, 7 giờ tối, cậu đến Nhà văn hoá dự Tết Trung Thu nhé!
Chào cậu: Hồng Hà
4. Củng cố – Dặn dò 
- GV tổng kết bài, gdhs
Chuẩn bị: Ôn tập, kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng (tiết 7).
Nhận xét tiết học
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 18 Da sua.doc
Giáo án liên quan