Giáo án lớp 5 - Tuần 9 trường Tiểu học Hợp Thanh B

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.

 - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

 2. Kĩ năng: - Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo.

 - Phân biệt tranh luận, phân giải.

 3. Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.

 II. Chuẩn bị:

 +B¶ng phơ ghi câu văn luyện đọc.

 III. Các hoạt động:

 

doc42 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 9 trường Tiểu học Hợp Thanh B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 3/ 47 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
  Bài 1:
Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:
Giáo viên tổ chức sửa thi đua.
Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh – nhắc nhở – sửa bài.
  Bài 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa thi đưa theo nhóm.
  Bài 4:
Chú ý: Học sinh đổi từ km sang mét
Kết quả S = m2 = ha
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Củng cố
Giáo viên chốt lại những vấn đề đã luyện tập: Cách đổi đơn vị.
	.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập chung 
Nhận xét tiết học 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.& làm bài.
42m 34cm = 42,34m
56m29cm = 562,9dm
6m 2cm = 6, 02m
4352m = 4,352km.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu đe à& làm bài
t­¬ng tù bµi 1
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Xác định dạng đổi độ dài, đổi diện tích.
Học sinh làm bài& sửa bài
7km2 =7000000m2
4ha = 40000m2
8,5ha = 80005m2
30dm2 = 0,30m2
300dm2 = 3m2
515dm2 = 5,15m2
0,15km = 150m
ChiỊu dµi cđa s©n lµ; 150: 5x3 = 90(m)
ChiỊu réng cđa s©n lµ; 150- 90 = 60(m)
DiƯn tÝch cđa s©n lµ; 90x60 = 5400(m2)	5400m2 = 0,54ha
§/S; 5400m2;0,54ha
 KHOA HỌC	
 Tiết 17 : THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
2. Kĩ năng: 	Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi học sinh có thể làm để tham gia phòng chống HIV/AIDS.
3. Thái độ: 	Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy:Tấm bìa cho hoạt động “Tôi bị nhiễm HIV”.
- 	Trò: 	Giấy và bút màu.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Phòng tránh HIV?AIDS
Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì?
 Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS?
2. Giới thiệu bài mới:	
 Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ...”.
Khi giáo viên hô “bắt đầu”: Mỗi nhóm nhặt một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng.
Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc.
Tiến hành chơi.
Giáo viên yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi.Nếu có hành vi đặt sai chỗ. Giáo viên giải đáp.
Các hành vi có nguy cơ 
lây nhiễm HIV
Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV
Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng.
Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng.
Dùng chung dao cạo râu (trường hợp này nguy cơ lây nhiễm thấp)
Bơi ở bể bơi (hồ bơi) công cộng.
Bị muỗi đốt.
Cầm tay.
Ngồi học cùng bàn.
Khoác vai.
Dùng chung khăn tắm.
Mặc chung quần áo.
Ngồi cạnh.
Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS.
Ôm
Hôn má
Uống chung li nước.
Ăn cơm cùng mâm.
Nằm ngủ bên cạnh.
Dùng cầu tiêu công công.
·	Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường.
v	Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV.
GV mời 5 H tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý.
Giáo viên cần khuyến khích học sinh sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu.
	+ 	Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
	+	Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? (Câu này nên hỏi người đóng vai HIV trước).
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi:
	+	Hình 1 và 2 nói lên điều gì?
	+	Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?
· 	Giáo viên chốt: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống, thông cảm và chăm sóc. Không nên xa lánh, phân biệt đối xử.
Điều đó đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận.
v	Hoạt động 3 : Củng cố
GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ giáo dục.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.
Nhận xét tiết học .
HS nêu
Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa.
Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên.
Học sinh lắng nghe, trả lời.
Bạn nhận xét.
Học sinh trả lời.
Lớp nhận xét.
- 3 đến 5 học sinh.
 TẬP ĐỌC 	
Tiết 18 : ĐẤT CÀ MAU 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài , nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người dân Cà Mau 
2. Kĩ năng: 	- Hiểu ý nghĩa của bài văn : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau .
3. Thái độ: 	- Học sinh yêu quý thiên nhiên và sự kiên cường của người dân nơi đây .
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: GV bốc thăm số hiệu chọn bạn may mắn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: “Đất Cà Mau “
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản 
.Bài văn chia làm mấy đoạn?
Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn.
Giáo viên đọc .
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài (thảo luận nhóm, đàm thoại).
.Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? hãy đặt tên cho đoạn văn này 
Giáo viên ghi bảng :
Giảng từ: phũ , mưa dông 
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1.
Luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?
+Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
_GV giải nghĩa từ :phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số
Giáo viên chốt.
Luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ?
-Giảng từ : sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
Luyện đọc diễn cảm cả 2 đoạn.
Giáo viên đọc cả bài.
Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm.
Nêu giọng đọc.
Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
Thi đua: Ai đọc diễn cảm hơn.
Mỗi tổ chọn 1 bạn thi đua đọc diễn cảm.
® Chọn bạn hay nhất.
® Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
 Học sinh lần lượt đọc cả đoạn văn.
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
1 học sinh chia ®o¹n. 
3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu … nổi cơn dông
Đoạn 2: Cà Mau đất xốp …. Cây đước
Đoạn 3: Còn lại 
Học sinh lần lượt đọc nối tiếp đoạn
Nhận xét từ bạn phát âm sai
Học sinh lắng nghe
1 học sinh đọc đoạn 1.
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông 
Mưa ở Cà Mau 
Học sinh nêu giọng đọc, nhấn giọng từ gợi tả cảnh thiên nhiên.
1 học sinh đọc đoạn 2.
Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt 
Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước 
+ 1 học sinh đọc đoạn 3.
-thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người
Nhấn mạnh từ: xác định giọng đọc.
Học sinh lần lượt đọc bài 2 đoạn liên tục.
Cả nhóm cử 1 đại diện.
Trình bày đại ý
 -Chậm rãi, tình cảm nhấn giọng hay kéo dài ở các từ ngữ gợi tả.
Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn.
Cả lớp nhận xét – Chọn giọng đọc hay nhất.
 Thø s¸u ngµy 5 th¸ng 11 n¨m 2010
 TOÁN
 Tiết 45 : LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 	- Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
	- Luyện tập giải toán.
 2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh đổi đơn vị đo dưới dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau nhanh, chính xác.
 3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
 II. Chuẩn bị:
 + GV:	Phấn màu. 
 + HS: Vở bài tập, SGK.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 3 ,4/ 47 
Giáo viên nha

File đính kèm:

  • docTuần 9.doc
Giáo án liên quan