Giáo án lớp 5 - Tuần 8

I/ MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

-GDBVMT: GD cho HS biết yêu quí và ngưỡng mộ vẻ đẹp của rừng, giúp em yêu quí hơn vẻ đẹp của thiên nhiên, và có ý thức BVMT;

-GD HS : không chặt cây rừng, không đốt rừng bừa bãi.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Sgk, giáo án; Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-HS: sgk, đọc bài mởi nhà.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

doc42 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3607 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 DẠY – HỌC CHỦ YẾU:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ(7phút): GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
 - GV nhận xét chung.
2- Bài mới(32phút): Giới thiệu bài- Ghi đề bài lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau.
- GV nêu bài toán: Sợi dây thứ nhất dài 8,1m, sợi dây thứ hai dài 7,9m. Em hãy so sánh chiều dài của hai sợi dây.
- GV gọi HS trình bày cách so sánh: 
- GV nhận xét cách cách so sánh; làm lại theo cách của SGK.
* So sánh 8,1m và 7,9m.
Ta có thể viết: 8,1m = 81dm.
 7,9m = 79dm.
Ta có 81dm > 79dm.
*Tức là 8,1m > 7,9m.
- Hãy so sánh phần nguyên của 8,1 và 7,9
- em hãy tìm mối liên hệ giữa việc so sánh phần nguyên của hai số thập phân 
- GV nêu lại kết luận trên.
HĐ2: Hướng dẫn so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau.
GV nêu bài toán:
-Cuộn dây thứ I dài: 35,7m 
-cuộn dây thứ II dài: 35,698m. 
Hãy so sánh độ dài của hai cuộn dây.
-H: Nếu sử dụng cách so sánh phần nguyên, thì có so sánh được 35,7m và 35,698m không? Vì sao?
- Vậy theo em, để so sánh được 35,7m và 35,698m ta nên làm theo cách nào?
- GV nhận xét các ý kiến của HS 
+ GV gọi HS trình bày cách so sánh 
 -giới thiệu cách so sánh như SGK.
* So sánh 35,7m và 35,698m
Ta thấy 35,7m và 35,698m có phần nguyên bằng nhau (cùng bằng 35m)
-Ta so sánh các phần thập phân:
Phần thập phân của 35,7m là:
Phần thập phân của 35,698 là 
mà 700mm698mm
Nên 
*Do đó 35,7m35,698m
-Khi so sánh 35,7m35,698m, ta hãy so sánh 35,7 và 35,698.
- Hãy so sánh hàng phần mười của 35,7 và35,698.(7 > 6 )
- GV nhắc lại kết luận trên.
- GV hỏi: Nếu cả phần nguyên và hàng phần mười của hai số đều bằng nhau thì ta làm tiếp như thế nào?
Ghi nhớ;.
- HS mở SGK và đọc phần c trong phần bài học, 
HĐ4 : Luyện tập – Thực hành.
Bài 1 HS đọc đề bài:
- HS đọc đề bài và hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS giải thích cách so sánh từng cặp số thập phân.
- GV nhận xét – Ghi điểm
Bài 2: 1 HS đọc đề bài:
- HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?
- HS làm bài
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
HS: Em hiểu thế nào là số thập phân bằng nhau?(Nêu khái niệm…)
-Sgk/41
- HS trao đổi để tìm cách so sánh 8,1m và 7,9m.
- nêu ý kiến nhận xét. HS có thể có các cách:
* So sánh luôn: 8,1m > 7,9m.(Vì 8> 7).
* Đổi ra đề-xi-mét rồi so sánh:
8,1m = 81dm
7,9m = 79dm.
- HS nghe giáo viên giảng bài.
- HS nêu: 8,1 > 7,9
- HS: Vì: Phần nguyên 8 > 7
- HS: Khi so sánh hai số thập phân, ta có thể so sánh phần nguyên với nhau, số nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn, số nào có phần nguyên bé hơn thì số đó bé hơn.
- HS nghe 
- HS: Không so sánh được vì phần nguyên của hai số này bằng nhau.
- HS có thể đưa ra ý kiến:
 *
-So sánh hai phần thập phân với nhau
- HS tìm cách so sánh phần thập phân của hai số với nhau, ...sau đó so sánh hai số.
- HS trình bày cách so sánh của mình 
- HS nêu: 35,735,698
- Vì: Hàng phần mười 76
+ HS nêu: Khi so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau- thì ta so sánh tiếp đến phần thập phân. Số nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- Ta so sánh tiếp đến hàng phần trăm, số nào có hàng phần trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- Hay: So sánh tiếp đến hàng phần nghìn.....
- Một số HS đọc lại ghi nhớ ngay trên lớp.
- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai số thập phân .
 * Ví dụ:
a) 48,97 và 51,02
-So sánh phần nguyên của hai số.
Ta có 4851 (vì hàng chục 45)
Vậy 48,9751,02
b) So sánh 96,4 và 96,38.
Ta có 96,496,38 vì: Hàng phần mười 43
- Phần nguyên bằng nhau. 
c) So sánh 0,7vì:
-Phần nguyên bằng nhau.- Hàng phần mười 76
* HS đọc.
- Một HS đọc đề bài.
- HS: Bài tập yêu cầu chúng ta sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Ta so sánh các số này với nhau.
Các số 6,375; 9,01; 8,72; 6,735; 7,19 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
6,375; 6,735; 7,19 ; 8,72; 9,01.
 -So sánh phần nguyên của các số ta có
 + phần nguyên bằng nhau là 6,375 và 6,735.
Ta So sánh: 6,3756,735(vì hàng phần mười 37 )
Vậy: xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
6,375; 6,735; 7,19 ; 8,72; 9,01.
	3- Củng cố (2phút):HS đọc lại khái niệm so sánh hai số thập phân.
 4- Dặn dò (1phút): Dặn dò HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học. ………………………………………………………………………………………………
Tiết 5:	 SINH HOẠT TUẦN 8
I.MỤC TIÊU:
 -Đánh giá các hoạt động của tuần 8, kế hoạch hoạt động tuần 9
-Giáo dục đạo đức, tác phong cho học sinh theo chủ điểm: “Bơng hoa điểm 10”
II. CHUẨN BỊ:
+ Kết quả học tập và rèn luyện đạo đức của HS trong tuần 8
+ Kế hoach hoạt động tuần 9.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT
1. Ổn định lớp: VTM bắt hát một bài.
2. ND Tiến hành:
+ Lớp trưởng điều hành lớp.
a. nêu những ưu và khuyết của tổ mình trong tuần ( học tập và đạo đức)
b. GV nhận xét.
*Nề nếp lớp: -Đi học cĩ chuyên cần
-Trang phục (quần áo, giầy dép, khăn quàng, mũ ca lơ, bảng tên)
-Dọn vệ sinh (trong và ngồi lớp).-Nhặt rác: lúc ra chơi và lúc ra về
-Sinh hoạt 15 phút. Đăng kí giờ học tốt-bông hoa điểm 10
-Tham gia các hoạt động của Liên đội	-Giữ trật tự, giữ vệ sinh chung(1 phút nhặt rác)
-Lễ phép với thầy cơ, lễ phép khi ra vào lớp. Khi giao tiếp
-Chấp hành luật giao thơng. -Bảo quản cơ sở vật chất.
*Học tập: 	-Chuẩn bị đồ dùng học tập(sgk, vở bài tập, bút thước….)
-Đi học chuyên cần, khơng chơi gam, khơng lấy mủ cao su-Làm bài và học bài ở nhà. –khơng nĩi chuyện riêng, 
*Tồn tại:- Vẫn còn một số em chưa thật sự đi vào nền nếp học tập:
 -Chưa thuộc bài cũ và làm bài tập ở nhà -Hay nói chuyện trong giờ học, ăn quà xả rác.
IV. Kế hoạch tuần 9
-Khắc phục tồn tại tuần 8; Duy trì nề nếp.
-Đăng kí giờ học tốt; bông hoa điểm 10; thi kể chuyện.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.- Đến lớp phải học bài và làm bài đầy đủ.
- không nói chuyện riêng.- SH 15 phút đầu giờ, SH sao nhi đồng lớp 3B
- Thực hiện tốt 1 phút nhặt rác, vệ sinh trường lớp 
-Chấp hành tốt luật giao thơng và bảo vệ cơ sở vật chất
-Tự quản lớp tốt, khi GV đi dự giờ.- Nộp quỹ tự nguyện Cha mẹ HS-BHYT
-----------------------------------------------------------
Thứ 2 ngày 14/ 10/ 2013
Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN 
--------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: CHÍNH TẢ (nghe -viết)
Bài: KÌ DIỆU RỪNG XANH.
I/ MỤC TIÊU: 
-Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
-Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
-GV: giáo án, sgk.
- Bảng phụ hoặc 2 -3 tờ phiếu phô tô nội dung BT3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Kiểm tra bài cũ(6phút):
 Gọi 2 HS lên bảng viết .
-Cả lớp viết nháp.
- GV nhận xét ghi điểm.
2- Bài mới (32phút): Giới thiệu bài- Ghi đề bài lên bảng.
HĐ1:Hướng dẫn Học sinh nghe - viết.
-HS đọc đoạn văn chuẩn bị viết.
H1: Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
- GV nhắc HS chú ý những từ ngữ dễ viết sai:
1/ Hướng dẫn HS viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV cho HS soát lỗi chính tả.
- GV chấm vở : 2,3 HS- nhận xét.
 HĐ2 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: HS đọc đề bài .
- HS tự làm bài.
- 1 HS làm bảng lớp làm bài vào vở.
-HS nêu nhận xét cách đánh dấu thanh.
Bài tập 3: HS đọc đề bài .
-HS quan sát tranh minh hoạ để làm bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
- GV và cả lớp nhận xét bổ sung.
Bài tập 4: HS đọc đề bài .
- HS tự làm bài.
-HS nêu hiểu biết về loài chim trong tranh.
- GV nhận xét chung và chốt lại.
HS viết những tiếng chứa ia/ iê trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây và nêu quy tắc đánh dấu thanh trong những tiếng ấy: Sớm thăm tối viếng - Trọng nghĩa khinh tài - Ở hiền gặp lành - Làm điều phi pháp việc ác đến ngay - Một điều nhịn chín điều lành - Liệu cơm gắp mắm.
- Sgk/ 76.
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi.
-Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm; mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì; bản thân mình như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
- Ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết,..
- Một HS viết trên bảng cả lớp viết bảng con.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- HS đổi vở cho nhau.
- 1 HS đọc đề bài cả lớp đọc thầm.
- HS viết tiếng có chứa yê, ya.
- Lên bảng viết nhanh các tiếng tìm được. 
* Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
- Các tiếng có chứa yê có âm cuối, dấu thanh được đánh vào chữ cái thứ hai ở âm chính.
- HS quan sát tranh minh hoạ để làm bài tập.
- Đọc lại câu thơ, khổ thơ có chứa uyê.
- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả. * Thuyền, thuyền, khuyên.
- 1 HS đọc - lớp làm bài vào vở.
Chim Yểng, chim hải yến, chim đỗ quyên.
- HS lần lượt nêu.
+ Chim Yểng: loài chim c

File đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 8da tich hop.doc