Giáo án lớp 5 - Tuần 7

I/ Mục tiêu:

1- Đọc rành mạch, lưu loát toàn bài.

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn

2- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

 - Giáo dục học sinh yêu quý con vật có ích .

II/ Đồ dùng dạy – học :

GV: Tranh SGK ; HS : SGK

II/ Các hoạt động dạy học:

Kiểm tra bài cũ:

-Cho HS kể lại câu truyện “ Tác phẩm của Si-le và tên phát xít” và nêu nội dung ý nghĩa câu truyện.

2- Bài mới:

2.1- Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm và chủ điểm “con người với thiên nhiên”.

- GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm.

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nêu: Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách nhau bởi dấu phẩy. Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân
-HS nối tiếp nhau đọc.
-HS nêu ví dụ.
	2.3-Luyện tập:
Bài 1:
Cho HS nối tiếp nhau đọc.
GV nhận xét sửa sai.
Bài 2:
Mời HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
HSKT: Làm được 1 phần
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS làm BTVN: bài 3, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc lần lượt các số thâp phân trong SGK.
HS làm vào vở.
* Kết quả:
 5,9 ; 82,45 ; 810,225 
- HS đổi vở đánh giá bài của nhau.
 ------------------------------------------------
 Tập đọc $ 14:
 TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ.
I/ Mục tiêu:
1-Đọc rành mạch, lưu loát bài thơ, đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
 2-Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảnh đẹp kì vĩ của của công trình thuỷ điện Sông Đà cùng với tiếng đàn ba- la- lai- ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
3- Thuộc lòng 2 khổ thơ (HS khá giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài).
II/ Đồ dùng dạy học.
-Tranh, ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
HS đọc truyện Những người bạn tốt, nêu ý nghĩa câu truyện.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời một HS đọc cả bài.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn (ba lượt) GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó:
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1 HS đọc toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
Tìm câu thơ miêutả cảnh đẹp đêm trăng trên sông Đà ?
Em hiểu rhế nào là đêm trăng chơi vơi ?
-Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch?
-Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài vừa tĩnh mịch vừa sinh động?
-Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà?
-Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá?
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV chốt lại ý đúng và ghi bảng.
c.Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ:
-Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-GV đọc mẫu đoạn 2, cho HS luyện đọc DC.
-Cho HS thi đọc diễn cảm và thi HTL.
3-Củng cố, dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS VN đọc lại bài.	
+Cao nguyên: Vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc, bề mặt bằng phẳng hoặc lượn sóng.
+Trăng chơi vơi: Trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
-1 HS đọc toàn bài.
-
Một đêm trăng chơi vơi
Trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la .
Ý khổ 1:Cảnh đêm trăng đẹp trên công trình sông Đà .
- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.
- Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga. Có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và có những sự vật được tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hoá
Công trường say ngủ …
Ýkhổ 2 :Vẻ đẹp kì vĩ của công trường trong đêm trăng tĩnh mịch .
-HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông/ Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ…
Ý khổ 3:Sự gắn bó hòa quyện con người với thiên nhiên .
Nội dung* Cảnh đẹp kì vĩ của của công trình thuỷ điện Sông Đà cùng với tiếng đàn ba- la- lai- ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. 
- 3 HS đọc.
-HS luyện đọc (cá nhân, theo nhóm)
- HS thi đọc diễn cảm và thi HTL
(Thuộc lòng 2 khổ thơ, HS khá giỏi thuộc cả bài thơ ).
 ---------------------------------------------------
 Tập làm văn $ 13:
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu:
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn( BT1), hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2,BT3).
- Nêu miệng BT.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long trong SGK. Thêm 1 số tranh, ảnh về cảnh đẹp Tây Nguyên gắn với các đoạn văn trong bài.
- Tờ phiếu khổ to ghi lời giải của BT1 (chỉ viết ý b,c).
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS trình bày dàn ý miêu tả cảnh sông nước.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
*Bài tập 1:
-Mời một HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
-Cho HS làm bài theo nhóm 4 ( các nhóm đều suy nghĩ cả 3 câu hỏi, nhưng mỗi nhóm làm trọng tâm một câu: nhóm 1,2 câu a, nhóm 3,4 câu b, nhóm 5,6 câu c ) vào bảng nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 2: 
-Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm việc cá nhân.
HSKT: làm được 1 phần
-Mời một số HS trình bày bài làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:
-Cho HS đọc thầm yêu cầu và làm vào vở.
-GV nhắc HS viết xong phải kiểm tra xem câu văn có nêu được ý bao trùm của cả đoạn, có hợp với câu tiếp theo trong đoạn không.
- Gv chấm, chữa bài.2.2-Hướng dẫn HS luyện tập:
3 Củng cố, dặn -Cho HS nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tới-viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước
*Lời giải:
a) các phần mở bài, thân bài, kết bài:
-Mở bài: Câu mở đầu
-Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh.
- Kết bài: Câu văn cuối.
b) Các đoạn của thân bài và ý mỗi đoạn:
- Đoạn 1: Tả sự kì vĩcủa vịnh Hạ Long với hàng ngìn hòn đảo.
- Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
- Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long.
c)Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. Xét trong toàn bài, những câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn, kết nối các đoạn với nhau.
*Lời giải: 
a) Điền câu (b), vì câu này nêu được cả 2 ý trong đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao và rừng dày.
b) Điền câu(c) vì câu này nêu được ý chung của đoạn văn: Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ màu sắc.
- HS đọc thầm yêu cầu và làm vào vở.
- HS đổi vở đánh giá bài của nhau.
.
 -------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011
 Toán $ 34 :
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ; ĐỌC,VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu:
Biết :
- Tên các hàng của số thập phân.
- Đọc , viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
Yêu cầu học sinh làm được các bài tập :bài 1,bài 2 (a,b ) SGK/37
II/ Đồ dùng dạy học
 GV : SGk, Kể sẵn bảng trong SGK vào bảng phụ
 HS : nháp, bảng tay
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ:
 Viết các số thập phân sau thành phân số thập phân :
 0,1 ; 0,02 ; 0,004 ; 0,095
2-Bài mới:
a,Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và các đọc, viết số thập phân.
* Quan sát, nhận xét:
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng như trong SGK.
-Phần nguyên của số thập phân gồm mấy hàng? Đó là những hàng nào?
-Phần thập phân của số thập phân gồm mấy hàng ? Đó là những hàng nào?
- Các đơn vị của 2 hàng liền nhau có quan hệ với nhau như thế nào?
* HS nêu cấu tạo số thập phân:
 Số thập phân: 375,406
-Phần nguyên gồm những chữ số nào?
-Phần thập phân gồm những chữ số nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc số thập phân 375,406 và cho HS viết vào bảng con.
Số thập phân: 0,1985
 ( Thực hiện tương tự )
+)Muốn đọc viết số thập phân ta làm thế nào?
- Cho HS nêu sau đó cho HS nối tiếp đọc phần KL trong SGK.
- HS quan sát
- Gồm các hàng: Đơn, vị chục, trăm, nghìn …
- Gồm các hàng: Phần mười, phần trăm, phần nghìn …
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 hàng đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng 1/10
(tức 0,1)đơn vị của hàng cao hơn liền trước.
- Phần nguyên gồm có: 3trăm, 7chục, 5 đơn vị.
- Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. 
-HS nêu.
-HS đọc trong SGK. 
b.Thực hành:
*Bài tập 1 (38): Bµi 1
- GV yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi.
- GV viÕt lªn b¶ng phÇn a) 2,35 vµ yªu cÇu :
+ H·y ®äc sè trªn.
+ H·y nªu râ phÇn nguyªn, phÇn thËp ph©n cña sè 2,35 ?
+ H·y nªu gi¸ trÞ theo hµng cña tõng ch÷ sè trong sè 2,35.
- GV yªu cÇu HS ®äc vµ ph©n tÝch c¸c sè trong bµi tư¬ng tù nh 2,35.
lµm tiÕp c¸c phÇn cßn l¹i cña bµi.
- GV nhËn xÐt phÇn bµi lµm cña m×nh.
Bµi 2
- GV yªu cÇu HS tù lµm bµi.
- GV yªu cÇu HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n trªn b¶ng.
- GV yªu cÇu HS ®äc c¸c sè võa viÕt ®
- Cho HS làm bài trong nhóm 2.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*
- Nêu yêu cầu của BT- HS ®äc ®Ò bµi trong SGK.
- HS theo dâi vµ thùc hiÖn yªu cÇu.
+ Hai ph¶y ba mư¬i l¨m.
+ Sè 2,35 cã phÇn nguyªn lµ 2, phÇn thËp ph©n lµ .
- Trong sè 2,35 kÓ tõ ph¶i sang tr¸i 2 chØ 2 ®¬n vÞ, 3 chØ 4 phÇn mêi, 5 chØ 5 phÇn tr¨m.
- HS tiÕp nèi nhau ®äc sè vµ ph©n tÝchmçi sè tríc líp theo híng dÉn nh trªn.
- Mçi HS ®äc vµ ph©n tÝch mét sè.
- 1 HS lªn b¶ng viÕt sè, c¸c HS kh¸c viÕt sè vµo vë bµi tËp.
a) 5,9 ; b) 24, 18 ;
c) 55 , 555 ; d) 2008,08
e) 0,001
- HS nhËn xÐt b¹n lµm ®óng/sai, nÕu sai th× söa l¹i.
- Mét sè HS lÇn lît ®äc tríc líp.
- 
---------------------------------------------------
Luyện từ và câu $ 14 :
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I/ Mục tiêu:
Nhậnbiết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câủơ BT3.
Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4). HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả hai từ ở BT4.
II/ Đồ dùng dạy học .
 GV : Chép sẵn BT1 lên bảng
 HS :	VBT Tiếng Việt 5.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ nhiều nghĩa ? lấy ví dụ
2-Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Trong tiết TLVC trước các em đã tìm hiểu các từ nhiều nghĩa là danh từ ( như răng, mũi, tai lưỡi, đầu, mắt, tai, tay chân…)trong giờ học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu từ nhiều nghĩa là các động từ.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1( 73 ):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài cá nhân vào nháp.
 Từ chạy
 Các nghĩa khác nhau
(1) Bé chạy lon ton trên sân.
(2) Tàu chạy băng băng trên đường ray.
(3) Đồng hồ chạy đúng giờ.
(4) Dân làng 

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 7.doc
Giáo án liên quan