Giáo án lớp 5 - Tuần 5, thứ 2

I/ Mục tiêu:

N3: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ).

 - Vận dụng giả bài toán có một phép nhân.

 - Làm được các bài tập: 1,2(cột 1,2,3),3.

N5: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hửu nghị của người kể chuyện với chuyên gia người nước ngoài.

 - Hiểu: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK).

 II/ ĐDHT:

N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.

N5: - Sách giáo khoa.

III/ Các hoạt động học tập:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 5, thứ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
TOÁN: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ)
TẬP ĐỌC: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I/ Mục tiêu:
N3: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ).
 - Vận dụng giả bài toán có một phép nhân.
 - Làm được các bài tập: 1,2(cột 1,2,3),3.
N5: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hửu nghị của người kể chuyện với chuyên gia người nước ngoài.
 - Hiểu: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK).
 II/ ĐDHT:
N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.
N5: - Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động học tập:
Nhóm 3
Nhóm: 5
1/ KTBC:
2/Bài mới:
+ Giới thiệu bài: ghi đề
HS: Tự xem bài mới.
GV: HDHS biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ).
 - Vận dụng giả bài toán có một phép nhân.
 - HD bài tập áp dụng bài tập:1,2,3, gọi 2 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở tập
HS: Thực hiện theo yêu cầu bài tập.
GV:- HD thêm và giúp các em làm bài đúng với yêu cầu bài tập.
 - Tiếp tục cho các em làm bài vào vở tập. 
HS:- Làm bài theo yêu cầu.
GV:- Thu vở chấm bài, nhận xét bài làm của các em. 
 - Chữa lại các bài tập sai giúp các em hiểu.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Luyện tập
GV: - Giới thiệu bài: ghi đề, đọc mẫu lần1 
 - Gọi HS đọc toàn bài, nghe và chỉnh sửa nhịp đọc của HS. Giao cho các em luyện đọc từng đoạn.
HS: - Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.
GV: - Gọi HS đọc chỉnh sửa nhịp đọc của các em, HD nêu câu hỏi tìm hiểu bài học và gọi học sinh trả lời, lớp nhận xét.
 - Giảng bài và rút ra nội dung của bài học.
 - Cho các em tiếp tục luyện đọc theo yêu cầu bài học.
HS: - Luyện đọc bài học
GV:- Gọi HS đọc lại toàn bài và nhắc lại nội dung của bài học.
 - Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Ê-mi-li, con ...
TNXH: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
TOÁN: ÔN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I/Mục tiêu:
N3:- Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
N5: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
 - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
 - Làm được các bài tập: 1,2(cột a,c), 3.
II/ Đ D D H:
N3: - Tranh vẽ về hệ tuần hoàn, sách giáo khoa.
N5: - SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/KTBC:
2/ Bài mới:
HS: Chuẩn bị bài mới
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi gợi ý. 
+ Kể tên một vài bệnh về tim mạch mà bạn biết?
 - Gọi HS trả lời, nhận xét và giảng bài. Nêu cầu hỏi tiếp.
HS:- Trả lời câu hỏi gợi ý :
+ Làm thế nào để phòng bệnh thấp tim?
GV: - Nhận xét và giảng giải giúp các em hiểu được nội dung bài.
 - Rút ra phân ghi nhớ cho các em đọc lại.
3/ Củng cố 
HS: - Đọc phần ghi nhớ (SGK)
4/ Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài: Hoạt động bài tiết nước tiểu.
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD và cho các em ôn lại tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
 - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
 - HD bài tập 1 và gọi 2 HS lên bảng làm bài tập lớp làm bài vào vở tập.
HS: - Làm bài theo yêu cầu.
GV: - Nhận xét và HD BT3 cho các em làm bài vào vở Hs lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở.
HS: - Làm bài vào vở tập
GV: - Thu vở chấm bài nhận xét bài làm của các em. 
- Về nhà làm lại các bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Ôn bảng đơn vị đo khối lượng.
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM (Tiết 1)
LỊCH SỬ: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I/ Mục tiêu:
N3: TẬP ĐỌC:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải giám nhận lỗi và sửa lỗi; người giám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm . (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
 KỂ CHUYỆN:
 - Bước đầu biết cùng với các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ.
N5: - Biết Phan Bội châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX(giới thiệu đôi nét về cuộc đời hoạt động của Phan Bội Châu).
+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc Tinhe Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dức lo tìm con đường giải phóng dân tộc.
+ Từ năm 1905 -1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào đông du.
II/ ĐDDH:
N3: - SGK, tranh minh hoạ kể chuyện
N5: - SGK, tranh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tập đọc bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - Đọc bài lần một, HD các em cách đọc đúng, rành mạch và nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
HS:- Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.
 - HSY: đánh vần đọc được đoạn 1 của bài.
GV:- Gọi HS đọc theo từng câu, nghe và chỉnh sửa nhịp đọc của các em.
 - HD các em luyện đọc từ khó trong bài.
HS:- Luyện đọc từ khó và tập đọc bài theo yêu cầu .
GV:- Gọi các em tiếp tục tập đọc, chỉnh sửa nhịp đọc của các em.
HS:- Tiếp tục luyện đọc.
3/ Củng cố , dặn do:
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề 
 - HD các em mở SGK quan sát tranh và tập trả lời câu hỏi gợi ý: SGK
HS: - Quan sát tranh và tập trả lời câu hỏi 1
GV: - Gọi HS trả lời lớp nhận xét, GV giảng giải và nêu câu hỏi cho các em tìm hiểu bài.
HS: - Tìm hiểu và trả lời câu hỏi 2
GV: - Gọi các em trả lời câu hỏi, giảng giải giúp các em hiểu thêm. Nêu câu hỏi cho các em trả lời.
HS:- tìm hiểu và trả lời câu hỏi 3.
GV:- Gọi HS trả lời, nhận xét và rút ra nội dung bài học (SGK)
HS:- Đọc lại phần ghi nhớ SGK.
GV: về nhà học bài và chuẩn bị bài: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM (Tiết 2)
ĐẠO ĐỨC: CÓ CHÍ THÌ NÊN (T1)
I/ Mục tiêu:
N3: (tiết 1).
N5: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
 - Biết được: người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
 - Cảm phục và nói theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tiếp tục luyện đọc bài tiết 1.
GV:- HD các em tìm hiểu bài dựa vào câu hỏi SGK.
HS:- Đọc và tìm hiểu bài và trả lời các câu hỏi sau:
+ Các bạn nhỏ trong truyền chơi trò chơi gì? ở đâu?
+ Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
+ Việc leo rào cẩu các bạn khác đã gây hậu quả gì?
+ Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp?
+ Ai là “ người lính dũng cảm” trong truyện này?
GV:- Gọi các em đọc và lần lược trả lời các câu hỏi trên, lớp nhận xét. GV giảng giải và rút ra nội dung bài học. HD các em tập kể chuyện theo đoạn.
HS: - Tập kể chuyện theo từng đoạn.
GV:- Gọi các em kể chuyện theo đoạn. nhận xét tuyện dương các em. Cho các em luyện đọc lại bài và nhắc lại nội dung cả bài học.
HS:- Luyện đọc bài và nhắc lại nội dung bài học.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Cuộc họp của chữ viết.
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - HD và giúp các em biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.Biết được: người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. Cảm phục và nói theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
HS: - Tìm hiểu bài dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK.
GV:- Gọi HS trả lời các câu hỏi gợi ý, lớp nhận xét bổ sung, GV giảng giải thêm giúp hiểu được nội dung yêu cầu của bài.
HS:- Nhắc lại bài học
GV:- Gọi HS nhắc lại.
HS:- Nhắc lại theo yêu cầu.
GV: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới: Có chí thì nên (T2)

File đính kèm:

  • docTHỨ 2.doc
Giáo án liên quan