Giáo án lớp 5 - Tuần 5

I.Mục tiêu: +Đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyệnvới chuyên gia nước bạn.

+Nội dung bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.(Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK)

-GDHS: Quý mến khách nước ngoài.

II. Đồ dùng dạy học: Viết đoạn đọc diễn cảm vào bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy và học ( 40 phút )

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc bài tập 1, nêu yêu cầu đề bài.
-HS làm vào vở bài tập một em lên bảng làm.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu đề bài. HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. Nhận xét bài bạn.
-HS đọc kĩ yêu cầu bài tập, xác định yêu cầu đề bài.
-HS viết đoạn văn vào vở, 2 em lên bảng viết đoạn văn.
-HS nhận xét đánh giá bài bạn.
…………………………………………….
Địa lí ( tiết 5 ) : VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. Mục tiêu: -HS nắm được một số đặc điểm chính của biển nước ta.
-HS trình bày được đặc điểm chính của biển nước ta, chỉ vị trí biển nước ta và một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng trên bản đồ (hoặc lược đồ), nêu được vai trò của biển.
-BĐ: - Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
-KH: - Biển là nguồn tài nguyên lớn của con người đồng thời Biển là bể chứa khí CO2 khổng lồ giúp điều hòa khí hậu.
II. Chuẩn bị: GV:Lược đồ hình 1 SGK, phiếu học tập.
 HS: Sưu tầm một số tranh ảnh về du lịch, bãi tắm.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu ( 35 phút ) .
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi – Sau đó GV nhận xét ghi điểm.
HS1: Nêu đặc điểm sông ngòi nước ta? 
3. Bài mới: - GV giới thiệu bài .
Hoạt động 1:(12’) Vùng biển nước ta
- GV treo bản đồ tự nhiên , yêu cầu HS quan sát và chỉ vùng biển của VN.
-GV nêu câu hỏi,yêu cầu HS trả lời.
-Vùng biển nước ta giáp với vùng biển các nước nào ? 
-Biển bao bọc phần đất liền của nước ta vào phía nào ?
-BĐ: - Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
Hoạt động 2 : (12’):Đặc điểm của biển nước ta .
- HS hoạt động theo nhóm. 
? Nêu đặc điểm của biển nước ta.
Hoạt động 3:(12’) Vai trò của biển
-HS thảo luận theo nhóm 
? Nêu vai trò của biển.
4.Củng cố – Dặn dò: -KH: - Biển là nguồn tài nguyên lớn của con người đồng thời Biển là bể chứa khí CO2 khổng lồ giúp điều hòa khí hậu.
GV nhận xét tiết học.
-HS về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS lên bảng chỉ vùng biển nước ta.
-Tìm hiểu sgk,trả lời câu hỏi .
-Biển nước ta thuộc biển Đông , giáp với vùng biển các nước Trung quốc , Phi-lip-pin , In-đô –nê- xi-a, 
Ma-lai-xi-a ,Bru-nây , Cam-pu –chia , Thai lan. 
- Phía Đông Nam
-HS thảo luậ theo nhóm 4. 
-Biển nước ta không bao giờ đóng băng,miền bắc,miền trung hay có bão...
-HS thảo luận theo nhóm đôi,nêu vai trò của biển nước ta.
-Biển nước ta là nguồn tài nguyên lớn,cho ta dầu mỏ,khí tự nhiên,muối ,các loại tôm cá nhiều vô kể .
+ Biển là đường giao thông quan trọng,có nhiều bãi tắm,phong cảnh đẹp.
-3 HS đọc phần bài học.
………………………………………..
Kĩ thuật ( tiết 5 ) MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG 
 TRONG GIA ĐÌNH
I.Mục tiêu : HS cần phải:
 -Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
-Ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, ăn uống.
II.Đồ dùng dạy và học: Tranh một số dụng cụ nấu ăn thông thường.; phiếu học tập.
 III.Nội dung và phương pháp dạy học ( 35 phút ) . 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:	
 -Kiểm tra dụng cụ của HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài ghi mục bài.
Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
 -Kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình (Ghi tên các dụng cụ đun, nấu theo từng nhóm).
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
 -Thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
-GV: Chốt nội dung bài, giáo dục học sinh .
4..Củng cố, dặn dò:-Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS: Xem trước bài tiếp theo
-HS đặt dụng cụ học tập lên bàn .
-HS cả lớp kể được tên các dụng cụ đun, nấu, ăn, uống thông thường trong gia đình.
VD: Xong, nồi, chén, bát,….
-Cả lớp nêu được đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
.
-Cả lớp thực hiện ở nhà .
 …………………………………………………. 
Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014
Tập đọc ( tiết 10 ) : Ê-MI-LI,CON…
I.Mục tiêu: +Đoc đúng tên riêng nước ngoài đọc diễn cảm bài thơ .
+Ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mỹ, dám tự thiêu mình để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.( TL câu 1,2,3,4 SGK)
- Tăng cường tiếng Việt :Hướng dẫn cho HS hiểu một số từ khó ngoái phần chú giải .
- GDHS : Yêu hòa bình, phản đối chiến tranh phi nghĩa ,
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ chép 2 đoạn thơ cuối để HTL.
III. Các hoạt động dạy và học ( 40 phút ) .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
-HS đọc bài: Một chuyên gia máy xúc và trả lời câu hỏi ( SGK ) .
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:-GV giới thiệu bài, ghi bảng.
a. Luyện đọc:
+1 HS khá đọc cả bài .
+Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ. 
+ HS Đọc nối tiếp nhau từng khổ trước lớp (1lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm).
+ HS Đọc nối tiếp
+Giải nghĩa thêm: Lầu Ngũ Giác, Giôn-xơn, nhân danh, B.52, Na pan, Oa-sinh-tơn.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:
H:Chú Mo-ri-xơn bế bé Ê-mi-li đến Lầu Ngũ Giác để làm gì? 
- HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li: giọng chú Mo-ri-xơn trang nghiêm, nén xúc động; giọng bé Ê-mi-li ngây thơ hồn nhiên.
H:Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?
- HS đọc thầm khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi:
H: Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
 H: Trong những lời từ biệt bé Ê-mi-li của chú câu nào đáng nhớ nhất? Tại sao?
 H: Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
H: Bài thơ ca ngợi điều gì? – GV chốt và ghi :
c.: Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi một số HS đọc từng khổ.
 - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi khổ.
 - GV đọc mẫu bài thơ 
 -Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp khổ thơ 4.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi).
b) Hướng dẫn học thuộc lòng:
-Tổ chức cho HS đọc thuộc khổ thơ 3 và 4.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng GV nhận xét tuyên dương
4. Củng cố- Dặn dò: 	
- Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS.Dặn HS về nhà đọc bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS đọc bài: Một chuyên gia máy xúc và trả lời câu hỏi:
-1HS đọc, lớp đọc thầm theo sgk.
-HS thực hiện đọc nối tiếp, phát âm từ đọc sai .
+ HS Đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn
- HS đọc chú giải .
-HS đọc theo cặp
.-1 HS đọc toàn bài.
-HS lắng nghe.
- HS đọc lời dẫn và trả lời câu hỏi:
- ..Tự thiêu vì hoà bình ở Việt Nam .
- HS đọc theo yêu cầu của gv 
- HS đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:
- Chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mỹ vì đó là một cuộc chiến tranh phi nghĩa (không nhân danh ai) và vô nhân đạo (đốt bệnh viện, trường học, giết trẻ em, giết những cánh đồng xanh,…)
- Khi từ biệt chú Mo-ri-xơn nói với con: khi mẹ đến con hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: cha đi vui xin mẹ đừng buồn.
- cha đi vui xin mẹ đừng buồn – Với câu này, chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn , bởi chú ra đi thanh thản, tự nguyện
- … Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu mình để đòi hoà bình cho nhân dân Việt Nam. Em rất cảm phục và xúc động trước hành động cao cả đó./ Hành động của chú Mo-ri-xơn là hành động rất cao đẹp, đáng khâm phục.
Ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mỹ, dám tự thiêu mình để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
-HS đọc từng khổ thơ, 
-Theo dõi nắm cách đọc.
-HS đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS đọc thuộc khổ thơ 3 và 4.
-HS thi đọc thuộc lòng.
	 …………………………………………………
Chính tả: (tiết 5) Nghe - Viết: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.Mục tiêu: -HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm các tiếng có chứa uô, ua trong bài vă và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.
II.Chuẩn bị: Phiếu ghi BT2.Vở bài tập Tiếng Việt.
III.Hoạt động daỵ học ( 35 phút ) .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS nêu lại mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc viết dấu thanh cho các âm tiết như: biển, việt, bìa.
3. Bài mới: -Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
-1HS đọc bài: Một chuyên gia máy xúc ( từ”Qua khung cửa… giản dị, thân mật”) (ở SGK/45).
-HS đọc thầm bài chính tả và đọc kĩ các từ: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, chất phác.
-HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, chất phác.
- GV nhận xét các từ HS viết.
Hoạt động 2:Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả.
-HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ viết sai.
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài.
-HS viết , mỗi câu (hoặc cụm từ) GV chỉ đọc 2 lượt.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ 1, nhận xét.
Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả.
Bài 2: HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập và gạch dưới các tiếng có chứ uô, ua ở đoạn văn.
-GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 2 em chia các từ gạch dưới thành 2 nhóm (nhóm có âm cuối và nhóm không có âm cuối) và nhận xét về cách đánh dấu thanh.
- GV nhận xét và chốt lại;
 +Tiếng chứa ua: của, múa. 
 +Tiếng chứa uô: cuốn, cuốc, buôn, muôn.
 +Cách đánh dấu thanh: 
+Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua – chữ u.
+Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính uô – chữ ô.
Bài 3: HS đọc và làm bài tập, 1 em lên bảng làm.
-Gv nhận xét bài HS và chốt lại thứ tự các từ cầu điền là: muôn, rùa, cua, cuốc. Yêu cầu HS nêu cách hiểu các thành ngữ.
4. Củng cố – Dặn dò: - HS nêu lại quy tắt viết dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua, uô.
-Nhận xét tiết học
-1 H

File đính kèm:

  • docGAL5 tuan.doc
Giáo án liên quan