Giáo an lớp 5 - Tuần 33 năm 2011 - 2012

I. Mục tiêu:

- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

II. Đồ dùng dạy học:

- Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc33 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo an lớp 5 - Tuần 33 năm 2011 - 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hôn lớn, lon ton,…
- Đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ 1 và 2 (Đó là những câu thơ ở khổ 1) :
 Giờ con đang lon ton
 Khắp sân vườn chạy nhảy
 Chỉ mình con nghe thấy
 Tiếng muôn loài với con.
 - Ở khổ 2, những câu thơ nói về thế giới của ngày mai theo cách ngược lại với thế giới tuổi thơ cũng giúp ta hiểu về thế giới tuổi thơ. Trong thế giới tuổi thơ, chim và gió cây và muôn loài đều biết nghĩ, biết nói, hành động như người.
Học sinh đọc lại khổ thơ 2 và 3: Qua thời thơ ấu, không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ, muông thú đều biết nói, biết nghĩ như người. Các em nhìn đời thực hơn, vì vậy thế giới của các em thay đổi – trở thành thế giới hiện thực. Trong thế giới ấy chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại bàng không về đậu trên cành khế nữa; chỉ còn trong đời thật tiếng cười nói.
1 học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 3. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
+ Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật.
+ Con người phải giành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay; không dễ dàng như hạnh phúc có được trong các truyện thần thoại, cổ tích.
- Học sinh phát biểu tự do.
- 3 học sinh đọc nối tiếp bài thơ. 
- Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên, đọc cả bài. Sau đó thi đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ.
 Thi đọc thuộc lòng khổ thơ, cả bài thơ.
- HS chú ý lắng nghe.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.
 - Làm các BT : 1, 2 . BT 3: HSKG
II. Đồ dùng dạy học:
 + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
 + HS: SGK, xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
- Học sinh nhắc lại một số công thức tính diện tích, chu vi.
2. Bài mới: Luyện tập chung.
vHoạt động 1: Ôn công thức tính 
- Diện tích tam giác, hình chữ nhật.
- Gọi hs nêu các công thức trên
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
- Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm ta cần biết gì?
-Gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nhắc lại công thức tính chu vi đáy hình hộp chữ nhật, chiều cao hình hộp chữ nhật.
- Gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Đề bài hỏi gì?
- Gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố; dặn dò:
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- Thi đua dãy A đặt câu hỏi về các công thức dãy B trả lời.
- Chuẩn bị tiết sau; Ôn tập về giải toán. Một số bài toán đã học.
- STG = a ´ h : 2
- SCN = a ´ b
Bài 1: Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
- Rau thu hoạch trên thửa ruộng được bao nhiêu kg.
S mảnh vườn và một đơn vị diện tích thu hoạch.
Học sinh làm vở.
Giải
Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:
80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
50 ´ 30 = 1500 (m2)
Cả thửa ruộng thu hoạch được là:
15 : 10 ´ 1500 = 2250 (kg)
	Đáp số : 2250 kg
Bài 2: Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
-HS nêu.	
-Học sinh làm bài vào vở
Giải
Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
(60 + 40) : 2 = 200(cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:
600 : 200= 30(cm)
Đáp số: 30 cm
Bài 3: Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
-Học sinh làm bài vào vở
Giải
Độ dài thật cạnh AB là:
5 × 1000 = 5000 (cm)= 50m
Độ dài thật cạnh BC là:
2,5 ×1000 = 2500 (cm) = 25 m
Độ dài thật cạnh DC là:
3 ×1000 = 3000 (cm) = 30 m
Độ dài thật cạnh DE là:
4 ×1000 = 4000 (cm) = 40m
*Mảnh đất gồm mảnh đất hình hcữ nhật và mảnh hình tam giác vuông.
Chu vi mảnh đất là:
50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là:
50 × 25 = 1250 ( m2)
Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông CDE là:
30 × 40 : 2= 600 (m2)
Diện tích cả mảnh đất hình ABCDE là:
1250 + 600 = 1850( m2)
Đáp số: 1850 m2
- Hỏi và trả lời về các công thức tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông.
- HS chú ý lắng nghe
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý cho một bài văn tả người theo gợi ý trong SGK.
- Trình bày miệng được đoạn văn văn tả người một cách rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, tự tin dựa trên dàn ý đã lập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn 3 đoạn văn.
- Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to cho 3 học sinh lập dàn ý 3 bài văn.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Bài mới: Giới thiệu bài.
- Các em sẽ ôn tập về văn tả người- luyện tập, lập dàn ý, làm văn miệng theo 3 đề bài đã nêu trong SGK.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Chọn đề bài: 
- Mời 1 học sinh đọc nội dung bt 1.
- GV dán lên bảng tờ phiếu tờ phiếu đã viết 3 đề bài, mời học sinh tìm những từ nêu nội dung, đối tượng miêu tả.
- GV giải nghĩa từ: chú dân phòng (công an thôn).
- GV gạch chân các từ quan trọng.
- Mời học sinh nêu đề bài đã chọn, nêu đối tượng qs, miêu tả.
Lập dàn ý: 
- Mời học sinh đọc gợi ý 1; 2.
- GV nhắc: Dàn ý bài văn miêu tả người cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song các ý cụ thể phải thể hiện sự qs riêng của mỗi em, giúp em có thể dựa vào dàn ý để tả người (trình bày miệng).
- GV phát phiếu cho 3 học sinh , yc cả lớp viết nhanh dàn ý ra giấy.
- 3 học sinh dán bài viết và trình bày
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
- YC học sinh tự sửa bài của mình.
Bài 2:
- Mời học sinh đọc yc bài.
- GV nhắc học sinh cần trình bày ngắn gọn, diễn đạt thành câu theo nhóm rồi trình bày trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn, khen ngợi người trình bày hay nhất.
3. Củng cố; dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn học sinh viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại để chuẩn bị bài viết.
- HS lắng nghe.
- 1 học sinh đọc: 
a) Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
b) Tả một người ở địa phương em sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng,...).
c) Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
- 2 học sinh đọc.
- HS lắng nghe.
- HS viết dàn bài.
- HS dán bài, trình bày.
- HS tự sửa bài.
- HS nêu : trình bày miệng bài văn tả người.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS chú ý lắng nghe.
Khoa học
 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT 
I. Mục tiêu:	
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK trang 136, 137.
- Sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: “Tác động của con người đến môi trường đất”.
v Hoạt động 1: Con người sử dụng môi trường đất như thế nào.
- YC học sinh qs hình trang 136, trả lời câu hỏi theo nhóm :
+ Con người sử dụng đấy trồng vào việc gì?
+ Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó?
- Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau :
+ Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi.
+ Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó.
® Giáo viên kết luận:
Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn.
 v Hoạt động 2: Tác động của con người đến môi trường đất.
+ Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu ... đối với môi trường đất.
+ Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất.
® Kết luận: Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,…Việc sử dụng những chất hoá học làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, suy thoái. Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất.
3. Củng cố; dặn dò:
- Gọi hs đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
- Nêu nguyên nhân làm cho đất trồng bị thu hẹp.
- Gv nhắc nhở HS cần giữ gìn môi trường.
- Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường không khí và nước”.
- 2 HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1 và 2 trang 126 SGK.
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
+ Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát.
+ Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày một tăng nhanh. Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần phải mở thêm trường học, mở thêm hoặc mở rộng đường
- Thảo luận nhóm, hỏi và trả lời các câu hỏi của bạn:
-Người nông dân ở địa phương bạn đã làm gì để tăng năng suất cây trồng?
Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến môi trường đất trồng?
Phân tích tác hại của rác thải đối với môi trường đất ?
- Làm cho nguồn nước, đất bị ô nhiễm, mất cân bằng sinh thái, một số động vật có ích bị tiêu diệt.
- Gây ô nhiễm môi trường đất.
- 3 HS lần lượt thực hiện.
- HS chú ý lắng nghe.
Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 1)
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Chộn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được mô hình đã chọn
- HS khéo tay : Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn
II. Đồ dùng dạy học:
- Lắp sẵn một, hai mô hình đã gợi ý trong sgk (máy bừa, băng chuyền)
 	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
	1.KT bài cũ
	2. Bi mới:
	GT bi: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng của HS
2. Bài mới: 
HĐ1: HS chọn mô hình lắp ghép.
- Cho các nhóm tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong sgk hoặc tự sưu tầm.
- Yêu cầu hs quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong sgk hoặc hình vẽ tự sưu tầm
HĐ2: Các bước thao tác kĩ thuật.
- Gọi đại diện các nhóm nêu các bước l

File đính kèm:

  • docTUAN 33.doc
Giáo án liên quan