Giáo án lớp 5 tuần 32 trường tiểu học Tô Hoàng

I. Mục tiêu :

 Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể, chậm rãi, thong thả.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca gợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

- HS học tập đức tính tốt của Ut Vịnh.

 

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh sgk

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc34 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 32 trường tiểu học Tô Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óp ý kiến cho bạn
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS theo dõi
- Lắng nghe.
bảng nhóm
IV - Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn: Luyện từ và câu
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 2 Tuần: 32
Thứ ngày tháng năm 2010
Lớp: 5
Bài : Ôn tập về dấu câu (dấu hai chấm).
Người soạn: Dương Ngọc Quyên
 I - Mục đích - Yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về dấu: tác dụng của dấu hai chấm để dẫn lời nói trực tiếp ; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước.
- Củng cố kỹ năng sử dụng dấu hai chấm.
- HS thêm yêu thích môn Tiếng việt.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
 III - Các hoạt động dạy - học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
4'
2’
10’
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc đoạn văn đã viết, nêu tác dụng của dấu pơhẩy có trong đoạn văn đó?
- Gv nhận xét, cho điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích yêu cầu--> ghi bảng
2 -Hướng dẫn HS làm BT:
* Bài tập 1: Đọc yêu cầu của bài.
- Nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
- Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu và đè bài, TLCH :
+Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật?
a) Một chú công an vỗ vai em: 
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
(dấu hai chấm ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật).
- 2 HS làm theo yêu cầu
- Lớp nhận xét.
- HS ghi vở
- 1HS đọc
- HS suy nghĩ phát biểu 
- 3HS đọc nối tiếp
Phấn mầu
Phiếu HT
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
12’
8’
4’
b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.(dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước) 
- GVnhận xét và chốt
* Bài tập 2: - Đọc nội dung BT
 - Đọc câu thơ câu văn xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu: 
a)(Vì câu sau là lời nói trực tiếp của nhân vật nên dấu hai chấm được dặt ở cuối câu trước)
b)(Vì câu sau là lời nói trực tiếp của nhân vật)
c) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam , ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kỳ vĩ: phía Tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía Đông là ....(Vì bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước)
- GVnhận xét và chốt
* Bài tập 3: - Đọc nội dung BT3
- Đọc mẩu chuyện vui: “chỉ vì quên một dấu câu”.
- Để người bàn hàng khỏi hiểu nhầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào?
(Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng)
C - Củng cố và dặn dò:
- Nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
- Dặn HS lưu ý khi sử dụng dấu hai chấm.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Đọc thầm
- HS phát biểu
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm
- Làm BT vào vở
- 2, 3 HS lên bảng thi 
- Hs đọc mẩu chuyện vui và trả lời các câu hỏi
- Trả lời.
- Lắng nghe.
bảng phụ
IV - Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
Môn: Tập làm văn
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 1 Tuần: 32
Thứ ngày tháng năm 2010
Lớp: 5
Bài : Tả cảnh.
Người soạn: Dương Ngọc Quyên
(Kiêm tra viết)
I - Mục đích - Yêu cầu: 
- Củng cố kiến thức về bài văn tả cảnh: Bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt đúng câu ; câu văn có hình ảnh , cảm xúc.
- Thực hành viết bài văn tả cảnh.
- HS thêm yêu thiên nhiên, cảnh làng quê.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp có ghi sẵn đề bài 
III - Các hoạt động dạy – học :
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
2’
1
5'
30’
2’
A - Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài: 
- Gv nêu MĐ, YC tiết học.-> GV ghi bảng
 2 - Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi Hs đọc 4 đề trên bảng
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài
Các em đã quan sát, lập dàn ý, luyện tập về viết đoạn văn tả cảnh, cắch mở bài trực tiếp, gián tiếp, cách kết bài mở rộng, tự nhiên. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
3 – HS làm bài:
4 – Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị ôn tập văn tả người
- Lớp trưởng báo cáo.
+ HS ghi vở
- 1 HS đọc đề bài trong SGK
- 1Hs đọc gợi ý
- Hs làm bài
- Lắng nghe.
Phấn mầu
bảng
lớp
Môn: Tập làm văn
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 2 Tuần: 32
Thứ ngày tháng năm 2010
Lớp: 5
Bài : Trả bài tả con vật.
Người soạn: Dương Ngọc Quyên
I - Mục đích - Yêu cầu: 
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả con vật
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi ; viết lại được một đoạn văn cho hay hơn.
- HS thêm yêu thích môn tiếng việt.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt cầu, ý…….. cần chữa chung trước lớp
III - Các hoạt động dạy – học :
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
4’
2’
10’
A - Kiểm tra bài cũ:
- GV chấm điểm dàn ý Hs đã làm tiết trước.
- GV nhận xét.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài: 
- GV nêu MĐ, YC tiết học -> GV ghi bảng
2 – Nhận xét bài làm của HS
- Viết đề bài của tiết kiểm tra viết, 
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Những ưu điểm chính.
+Xác định đúng đề bài
+Bố cục đầy đủ hợp lí, ý diễn đạt rành 
mạch, trong sáng.
- Những lỗi điển hình về ý, cách dùng từ, đặt câu cách trình bày bài văn, các lỗi chính tả 
b) Thông báo điểm số cụ thể:
- Hs mang bài lên chấm.
+ HS ghi vở
- 1 HS đọc đề bài
- HS theo dõi.
Phấn mầu
Bảng phụ
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
20’
4’
3 – Hướng dẫn HS chữa bài:
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- Các lỗi cần chữa 
- GV chữa lại cho đúng
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
- GV theo dõi kiểm tra
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Đọc những đoạn văn, bài văn hay 
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
C – Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt, những HS chữa bài tốt trên lớp
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn để nhận điểm cao hơn.
- Cả lớp tự chữa trên nháp
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa. 
- HS sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi
- HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay.
- HS chọn đọc đoạn văn viết lại 
- Lắng nghe.
Viết sẵn trên bảng phụ
IV - Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Môn: Khoa học
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 1 Tuần: 32
Thứ ngày tháng năm 2010
Lớp: 5
Bài : Tài nguyên môi trường.
Người soạn: Dương Ngọc Quyên
I - Mục đích - Yêu cầu: 
Sau khi học HS có khả năng:
- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên
- Kể được tên 1 số tài nguyên thiên nhiên ở nước ta.
- HS thêm yêu thích thiên nhiên. 
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình tr130, 131 SGK .
III - Các hoạt động dạy - học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
4’
1’
18’
A - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs trả lời các câu hỏi của Bài "Môi trường"
+Nhắc lại khái niệm môi trường
+Nêu các thầnh phần có trong môi trường tự nhiên và nhân tạo
- Nhận xét, đánh giá.
B - Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Gv nêu MĐ, Yc tiết học ->ghi bảng
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
- Hình thành cho HS về khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
- Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
+ GV ghi bảng, HS ghi vở
* Làm việc theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận: Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Cả nhóm cùng quan sát các hình 102, 121 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
Phấn mầu
SGK
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
12’
5’
- Gv chốt ý, ghi bảng
- Là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên được con người sử dung, khai thác cho lợi ích của bản thân và cộng đồng.
- Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận.
- Con người phải biết khai thác hợp lí để chúng phục vụ cho lợi ích của con người một cách hiệu quả
* Hoạt động 2: Trò chơi "thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên
- Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
- GV nói tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi: thi giữa 2 đội, viết tên tài nguyên thiên nhiên theo kiểu tiếp sức.
- GV nhận xét đánh giá
C - Củng cố và dặn dò:
- Nhắc lại khái niệm về tài nguyên thiên nhiên.
- Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên mà con biết.
- 

File đính kèm:

  • docGAtuan32.doc
Giáo án liên quan