Giáo án lớp 5 - Tuần 31

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi linh hoạt giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng nhân vật.

- Hiểu các từ khó trong bài: Chú giải về bà Nguyễn Thị Định và các từ: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li, .

- Hiểu nội dung bài: Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

- Giáo dục HS ý thức tôn trọng phụ nữ, có ý chí vươn lên.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài.
- HS tự làm bài. 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của bạn. Nêu cách làm.
- HS nêu.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
- 1 HS chữa bài.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- >tìm hiểu đề bài.
- HS tự làm bài. 1 HS làm bài vào bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của bạn.
3. Nhận xét, dặn dò: (3')
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 _____________________________________
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
ĐỊA LÍ XÃ PHẠM TRẤN
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, dân cư , kinh tế, văn hóa của xã Phạm Trấn.
- HS biết ngành trồng trọt là ngành SX chính trong nông nghiệp ở địa phương, chăn nuôi ở địa phương đang ngày càng phát triển.
- Biết trân trọng những sản phẩm của địa phương.
- Giáo dục HS thêm yêu quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đề cương bài giảng lịch sử xã Phạm Trấn ( máy chiếu hỗ trợ), Bản đồ hành chính huyện Gia Lộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài: (1')
2. HĐ 1: Vị trí địa lí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên, dân cư của xã Phạm Trấn ( 20')
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 
- Phạm Trấn nằm ở đâu? Giáp với huyện, xã nào?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV chiếu bản đồ hành chính huyện Gia Lộc và yêu cầu HS chỉ vị trí xã Phạm Trấn trên bản đồ.
- Em có nhận xét gì về đặc điểm tự nhiên xã Phạm Trấn?
- Số dân của Phạm Trấn là bao nhiêu người?
- Xã Phạm Trấn có bao nhiêu làng? Là những làng nào?
- Kể tên các tôn giáo chính có trong xã.
- Nhận xét, chốt ý.
3. HĐ 2: Hoạt động kinh tế, văn hóa của xã Phạm Trấn. (15')
- Cho HS thảo luận theo cặp theo các gợi ý sau:
+ ở địa phương em, người dân làm nghề gì là chính?
+ Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào tronh SX nông nghiệp ở địa phương?
+ Ngoài ngành trồng trọt, người dân xã em còn làm những nghề gì nữa?
+ Trong ngàng trồng trọt, ở địa phương em trồng những loại cây gì?
+ Cây nào là chính?
+ Nêu các nghề truyền thống của địa phương mà em biết?
+ Kể tên các di tích lịch sử cách mạng, di tích lịch sử văn hóa còn tồn tại đến ngày nay của xã.
- Mời đại diện từng nhóm trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm phát biểu.
- Nhận xét.
- HS nối tiếp lên chỉ
- Nhận xét.
- HS nối tiếp nêu
- Nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm phát biểu.
5. Củng cố, dặn dò (4') 
- Hệ thống lại kiến thức. Giáo dục HS yêu quê hương. 
- Nhận xét giờ học. Dặn dò cho giờ sau. 
 ____________________________________
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong HKI; lập dàn ý vắn tắt cho một trong các bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
- HS chủ động làm bài, học bài vận dụng tốt để viết văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 A. KIỂM TRA (5’): Gọi HS đọc đoạn văn tả cây cối đã viết lại.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài .(1')
2. Hướng dẫn làm bài tập (31')
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV mời 1 HS lên điều khiển các bạn trả lời.
+ Bài văn trên gồm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
+ Tác giả bài văn quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào?
+ Em thích chi tiết và những hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2. Hướng dẫn HS đọc và trả lời câu hỏi của bài tập .
- HS thảo luận theo cặp .
- Mời đại diện HS trình bày .
- GV và HS cùng nhận xét và củng cố lại bài văn tả cảnh .
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi.
- 1 HS lên điều khiển các bạn trả lời câu hỏi.
 - HS đọc đề bài, thảo luận câu hỏi và đại diện trả lời.
3. Củng cố, dặn dò (3'): 
- Củng cố trình tự miêu tả của bài văn tả cảnh.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn nếu chưa đạt và chuẩn bị bài sau.
 ______________________________________
 TIẾT 4: KĨ THUẬT
LẮP RÔ- BỐT (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách lắp và lắp được rô- bốt theo mẫu. Rô- bốt lắp tương đối chắc chắn 
- Với HS khéo tay: Lắp được rô- bốt theo mẫu. Rô- bốt lắp chắc chắn. Tay rô- bốt nâng lên, hạ xuống được.
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: mẫu rô- bốt đã lắp sẵn. 
 - GV+ HS bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A.KIỂM TRA: ( 2'): Đồ dùng của HS.
B. BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. (1')
2. Hoạt động 1. Học sinh thực hành lắp rô- bốt. ( 29')
a/Chọn chi tiết.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
- HS chọn đúng 
b/ Lắp từng bộ phận.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong Sgk để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô-bốt .
-Yêu cầu HS phải QS kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk.
- GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm sau:
 +Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó lắp vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân rô-bốt cần lắp các ốc , vít ở phía trong trước .
 +Lắp tay rô-bốt phải QS kĩ H5a-Sgk và chú ý lắp 2 tay đối nhau. 
 +Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau.
- GV cần theo dõi uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng.
- HS đọc ghi nhớ trước khi thực hành để HS nắm rõ quy trình lắp rô-bốt .
- HS thực hành lắp rô-bốt .
c/ Lắp ráp rô-bốt (H1-Sgk) 
- HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK.
- Chú ý khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác .
-Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô- bốt.
3. Nhận xét, dặn dò: (3')
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép rô-bốt.
- HD HS chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành.
CHIỀU: TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU :
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải được bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, ra quyết định, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
II.TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh phá hoại của môi trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA (5’)
- Em hãy nêu những hành động, việc làm thể hiện việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? 
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài. (1')
2. HĐ 1. Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên- BT2.SGK (7- 8')
* Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của.
- GV yêu cầu HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết.
- Yêu cầu cả lớp khác nhận xét, bổ sung ý kiến. 
*GVKL.
3. HĐ 2. Làm bài tập 4 - SGK (7-8’)
*Mục tiêu: HS nhận biết những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
- GV chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập.
- Gọi một số đại diện các nhóm trình bày.
*GVKL.
4. HĐ 3. Làm bài tập 5. SGK (8-10’)
* Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung.
*GVKL.
- HS giới thiệu ( có thể dùng tranh ảnh minh họa kèm theo).
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Các nhóm HS thảo luận làm bài. 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm thảo luận bài tập 5.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
5. Củng cố, dặn dò (5’):
- Liên hệ BVMT
- Nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
- Nhắc nhở HS thực hiện theo bài học.
 TIẾT 2: TIẾNG VIỆT*
TẢ MỘT CẢNH ĐẸP ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS cách làm bài văn tả cảnh .
- Rèn kĩ năng dùng từ, viết câu văn sinh động, gợi tả, trình bày rõ ràng 3 phần .
- HS yêu quý, bảo vệ cảnh vật thiên nhiên.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GTB: 1’
Luyện tập: 35’
HĐ1: Củng cố kiến thức về văn tả cảnh:
+ Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần ? nêu nội dung từng phần ?
- GV nhấn mạnh cấu tạo của bài văn tả cảnh.
HĐ 2: Thực hành
Đề bài: Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp, nào là cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay, dòng sông với những đoàn thuyền xuôi ngược, con đường làng rợp bướm vàng bay,...Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em yêu thích.
+Bài văn thuộc thể loại nào ?
+ Bài yêu cầu tả cảnh gì ?
- GV gạch dưới những từ quan trọng
-Yêu cầu HS lập dàn bài .
- GV nhận xét, bổ sung.
*Yêu cầu HS viết cả bài 
- GV bao quát chung, giúp đỡ HS chậm
- GV nhận xét, đánh giá
- 2 HS nêu
- 2 HS đọc đề bài.
- Tả cảnh
- Tả một cảnh đẹp của quê hương mà mình yêu thích
- HS lập dàn bài
-Vài HS đọc dàn bài
-HS viết bài
- Vài HS đọc bài ( theo đối tượng )
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
- GV củng cố về cách viết câu văn gợi tả, gợi cảm.
- Về nhà hoàn thành bài viết của mình(cả lớp) .
____________________________________
TIẾT 3: TOÁN*
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU : 
- Củng cố, khắc sâu và nâng cao kĩ năng về cách chuyển đổi các đơn vị đo đại lượng đã học ( đơn vị đo diện tích, đơn vị đo thể tích, đơn vị đo thời gian ), giải một số bài toán liên quan đến diện tích, thể tích.
- HS vận dụng vào làm bài tập chính xác, nhanh.
- Có ý thức tích cực tự giác học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
	1. Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của giờ học:(1’)
	2. Luyện tập: (35’)
Bài 1(60)
Củng cố đổi đơn vị đo diện tích
Bài 2
Chốt kết quả
Bài 3
Củng cố đổi đơn vị đo thể tích
Bài 6
Củng cố đổi đơn vị đo thời gian
Bài 4
Củng cố tính diện tích hình thang
Bài 5
Củng cố tính thể tích HHCN
-HS đọc thầm yêu cầu-> làm bài cá nhân
-> 2 HS lên chữa bài
- HS nêu miệng, trình bày cách làm
-HS đọc thầm yêu cầu-> làm bài cá nhân
-> 2 HS lên chữa bài
-HS đọc thầm yêu cầu-> làm bài cá nhân
-> 3 HS lên chữa bài
-1HS đọc đề
-HS giải-> chữa bài
-1HS đọc đề
-HS giải-> chữa bài
Củng cố, dặn dò (5’)
Hệ thống kiển thức trọng tâm của bài.
 Nhận xét tiết học. Xem lại bài.
__________________________________________

File đính kèm:

  • docTuan 31.doc
Giáo án liên quan