Giáo án lớp 5, tuần 3

I/ Mục tiêu

- Giúp HS củng cố cách chuyển một hỗn số thành phân số.

-Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số.

II/ Chuẩn bi.

 -HS: Bảng con.

III/ Các hoạt động dạy -học.35

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5, tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến, câu cảm trong bài.
 + Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch.Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu sống cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắc của người dân Nam Bộ đối với cách mạng.
- Khâm phục và yêu quý mẹ con dì Năm. 
II/ Chuẩn bi.
GV:Tranh SGK phóng to.
HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy -học.35’
H Đ của GV
H Đ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.5’
-Yêu cầu HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch Lòng dân.
2. Bài mới. 27’
 a) Giới thiệu bài.
-GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc .
- Y/c 1 HSG đọc phần tiếp của vở kịch.
-GV cho HS quan sát tranh các nhân vật trong câu vở kịch.
- GV chia bài thành 3 đọan và yêu cầu HS đọc nối tiếp
- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng ,chưa phù hợp với văn bản kịch.Cách đọc câu hỏi, câu khiến và giọng điệu của từng nhân vật...
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L2 , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp cho nhau nghe.( chú ý thể hiện giọng đọc cho phù hợp )
-GV đọc diễn cảm toàn bộ đoạn 2 của vở kịch.
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv tổ chức cho HS , trao đổi thảo luận, tìm hiểu nội dung phần đầu màn kịch theo 4 câu hỏi SGK dưới sự điều khiển luân phiên của 2-3 HS .
- GV theo dõi giúp đỡ các em làm tốt và trả lời tốt.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về nhân vật dì Năm và An GV trong vở kịch.
- chốt lại và ghi bảng nội dung chính.
 d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-GV mời 5em tham gia đóng vai và 1 em dẫn chuyện để đọc diễn cảm đoạn kịch.
-GV uốn nắn sửa chữa cho những tốp khác đọc phân vai.
-GV và hS cùng nhận xét đánh giá về từng vai.
3 . Củng cố dặn dò.3’
- Y/c nhắc lại nội dung đoạn kịch.
- Nêu nội dung ý nghĩa của đoạn kịch.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Những con sếu bằng giấy.
- 6 HS đọc. 
- 1 HS giỏi đọc, lớp theo dõi. 
-3 HS đọc, mỗi em đọc1 đoạn
lớp theo dõi và nhận xét .
-HS đọc nối tiếp đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.
-Luyện đọc theo cặp ( Đọc lặp lại để mỗi em được đọc 1lần toàn bài.)
-2HS điều khiển lớp sẽ tổ chức cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi.-HS tự suy nghĩ và phát biểu.
- HS trả lời và rút ra ý nghĩa của vở kịch.
- HS đọc phân vai theo hướng dẫn của GV.
-HS chọn vai và luyện đọc.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
kể chuyện.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I/ Mục tiêu 
- Rèn kĩ năng nói và nghe:
 + Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia nói về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước . 
 + Rèn kĩ năng chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- HS lựa chọn câu chuyện đúng yêu cầu, sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-HS thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người có công với quê hương đất nước.
II/ Chuẩn bi.
 -HS: Sưu tầm, chuẩn bị 1 số câu chuyện.
III/ Các hoạt động dạy- học.35’
HĐcủa GV
HĐcủa HS
1. Kiểm tra bài cũ.5’
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc nói về các anh hùng hoặc danh nhân của nước ta.
2. Bài mới.27’
a) Giới thiệu bài. giới thiệu mục đích y/c của tiết học.
b). Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
 HĐ1- Y/c HS đọc đề phân tích đề bài. 
- GV dùng phấn màu gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.Y/c kể chuyện em tận mắt chứng kiến chứ không phải truyện trên sách báo.
HĐ 2- Gợi ý kể chuyện.
 -GV mời 3 em đọc 3 gợi ý SGK.
-GV mời 1 số em nêu câu chuyện mình định kể xem kể về ai ở đâu.
-GV giúp HS hiểu thêm về gợi ý 3: Phải giới thiệu người có việc làm tốt , người ấy là ai? Người ấy có hành động, lời nói gì đẹp? Em có suy nghĩ gì về hành động và lời nói đó.
HĐ3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Y/c HS kể chuyện theo cặp .
- GV đến giúp đỡ từng cặp.
* Y/c HS thi kể chuyện trước lớp.
-GV mời 1 số em có trình độ khác nhau kể.
-GV đưa ra tiêu trí đánh giá để chọn bạn kể hay, có câu chuyện phù hợp với yêu cầu, bạn kể tự nhiên ...
3.Củngcố, dặn dò.3’
-GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho người thân nghe.Dặn HS chuẩn bị trước tiết kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
-2 HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
2 HS đọc đề phân tích đề.
-3 HS đọc gợi ý 1và 2.
-HS tự tìm và nhớ lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia có nội dung phù hợp.
Rồi nêu trước lớp.
-HS kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện và nhân vật trong câu chuyện.
-HS xung phong kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.Lớp theo dõi và đặt câu hỏi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I/ Mục tiêu 
- HS biết cuộc phản công quân pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vương ( 1885- 1896 )
- Thuật lại được cuuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. 
II/ Chuẩn bi.
 - GV:+ Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.
 + Bản đồ Hành chính Việt Nam.
 + Phiếu học tập của HS.
 - HS: SGK
III- Các hoạt động dạy- học .35’
HĐ của GV
HĐ của HS
1- Kiểm tra bài cũ : 5’
- Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
- Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng ?
2- Bài mới :27’
a).Giới thiệu bài :GV trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt ( 1884 ), công nhận quyền đô hộ của thực dân P trên toàn nước ta.Tuy triều đình đầu hàng nhưng nhân dân ta không chịu khuất phục.Lúc này, các quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành 2 phái: phía chủ chiến và phái chủ hoà. 
b).GVnêu nhiệm vụ học tập cho HS.
-HĐ1:Làm việc theo nhóm.
- GV nêu nhiệm vụ:
+GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn:"Năm1862...đến Trương Định chưa biết làm thế nào cho phải"
trong SGK.Thảo luận theo cặp nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua.
- GV kết luận.
-HĐ2: Làm việc theo nhóm( 3 nhóm )
+ GV phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
. N1:Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
. N2+ N3: Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ?
- GV kết luận:
+ ý1: Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trương Định làm " Bình Tây Đại nguyên soái"
+ ý2: Cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng, Trương Định đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp.
- GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm đựơc, sau đó ghi kết luận SGK lên bảng. 
3- Củng cố, dặn dò:3’
- Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp.
- Em biết thêm gì về Trương Định.
- GV liên hệ giáo dục HS .
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.Lớp theo dõi nhận xét bổ,sung
- 1 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm SGK, làm việc theo cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.HS khác nhận xét ,BS.
- HS làm việc theo nhóm 4 đọc SGK thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.HS khác nhận xét, BS.
-HS lắng nghe và ghi nhận.
- 1 HS đọc.
- 2 HS trả lời.
- 1-3 HS trả lời.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 12 tháng 9 năm 2013
toán
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu 
- Giúp HS củng cố về :
 + Nhân chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
 + Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo.
 + Củng cố cách tính diện tích hình vuông,hình chữ nhật.
-Rèn kĩ năng thực hiện chuyển đổi chính xác và vận dụng giải toán có lời văn.
II/ Chuẩn bi.
 GV phiếu học tập cho bài 4 trang 17. 2 phiếu to để chữa bài.
III/ Các hoạt động dạy -học.35’
HĐ của GV
HĐ của HS
1/ Kiểm tra bài cũ.5’
-Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình vuông và diện tích HCN.
2/ Bài mới.27’
HĐ1. GV giới thiệu bài.GV nêu trực tiếp.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1. Yêu cầu HS làm vào vở .
- GV giúp HS yếu làm tốt phần bvà d.
-GV và HS cùng chữa bài.
-Củng cố lại cách nhân, chia phân số .
Bài 2. GV ? Bài 2 yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV Y/c HS làm vở .GV giúp đỡ em yếu.
-GV thu vở chấm chữa bài.
- Y/c HS nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ, thừa số, số bị chia trong phép tính.
Bài 3. Y/c HS 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5(21).doc
Giáo án liên quan