Giáo án lớp 5 tuần 28 trường tiểu học Tô Hoàng

I. Mục tiêu :

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn câu ghép) ; tìm đúng các ví dụ minh họa về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học).

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút ; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

- HS thêm yêu thích môn Tiếng việt.

 

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Phiếu gắp thăm viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai.

 - Bút dạ và một tờ phiếu khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2.

 - Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung của BT2 theo mẫu khác SGK.

 

doc36 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 28 trường tiểu học Tô Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
 - Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
II. Đồ dựng dạy học:
- Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam.(nếu có)
- Thông tin tham khảo ở phần phụ lục (tr 71)
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dựng
4’
2’
15’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Hát tập thể 1 bài về chủ đề hoà bình
- Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hoà bình trẻ em cần làm gì?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Gv nêu MĐ, YC tiết học, ghi bảng
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 41 – 42 SGK)
- GV yêu cầu học sinh đọc các thông tin trang 41 – 42 SGK và hỏi:
- Ngoài những thông tin trong SGK, em còn biết gì về tổ chức Liên Hợp Quốc ( LHQ )?
- Giáo viên giới thiệu thêm với học sinh một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ ở các nước, ở Việt Nam và địa phương. sau đó , cho HS thảo luận 2 câu hỏi (tr 41 , SGK)
- GV kết luận + LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay.
+ Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động về hoà bình, công bằng và tiến bộ XH
+ Việt Nam là một thành viên của LHQ
-HS hát và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- HS nêu những điều các em biết về Liên Hợp Quốc
- 2-3 HS nêu
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Quan sát
- Lắng nghe.
Phấn mầu
tranh, ảnh…
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dựng
15’
4’
b. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT1, SGK)
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong BT1- Thảo luận trong nhóm
- Đại diện các nhóm trình bầy
- Nhận xét, bổ sung
- GV kết luận
Kết luận: a, b, đ sai;
 c, d đúng
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
C. Củng cố – Dặn dò:
- Em biết gì về tổ chức Liên Hợp Quốc?
- Đọc ghi nhớ
* Về nhà tìm hiểu về tên 1 vài cơ quan của LHQ ở Việt Nam : về 1vài hoạt động của các cơ quan LHQ ở Việt Nam và ở địa phương em.
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo về hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc trên thế giới.
- Thảo luận nhóm
- Mỗi nhóm trình bầy một ý kiến
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- 1-2 HS đọc
- HS trả lời
- Lắng nghe.
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Môn: Khoa học
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 1 Tuần: 28
Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2008
Lớp: 5
Bài: Sự sinh sản của động vật.
Người soạn: Nguyễn T Thu Quyên 
I - Mục đích - Yêu cầu: * Sau bài học, HS biết :
- Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
- HS thêm yêu thích môn khoa học.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình tr112, 113 SGK 
- Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con
III - Các hoạt động dạy - học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dùng
4’
2’
13’
A - kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài học 
=> GV nhận xét - cho điểm
B - bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Hãy kể tên những động vật đẻ trứng? động vật đẻ con?
- Qua bài học sự sinh sản của động vật chúng ta sẽ hiểu thêm nội dung bài, đấy là những kiến thức thực tế
+ GV ghi bảng,
2. Các hoạt động:	
a) Hoạt động 1: thảo luận
+ Bước 1: Làm việc cá nhân 
+ Bước 2: Làm việc cả nhóm
- Hãy cho cô biết:
- Đa số động vật chia thành mấy giống? đó là những giống nào?
- Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
- Nêu kết quả của sự thụ tinh?
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét.
- HS ghi vở
- Thảo luận cá nhân - cặp - cả lớp
- HS trả lời các câu hỏi
Phấn mầu
SGK tr104
Thời
gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dùng
10’
7’
4’
- Hợp tử phát triển thành gì?
=> GV chốt: SHD tr162
b) Hoạt động 2: quan sát
+ Bước1: Làm việc theo cặp
+ Bước 2: Làm việc cả lớp (SHD tr163)
- GV chốt: Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
- Các con vật được đẻ ra đã thành con: Chó, mèo, voi, ngựa vằn, trâu, bò, ngựa, lợn.....
- Vậy những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau.
c) Hoạt động 3: trò chơi "thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con"
C - Củng cố:
- 2,3 HS đọc bài học 
* Dặn dò: 
- Hãy vẽ những con vật mà bạn yêu thích
- Học thuộc bài học.
- Quan sát
- Trình bày trước lớp
- Lắng nghe.
- 2 đội thi tiếp sức
- Hs trình bày
- Lắng nghe.
Các hình vẽ SGK tr104
IV - Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................. 
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Môn: Khoa học
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 2 Tuần: 28
Thứ tư ngày 2 tháng 4 năm 2008
Lớp: 5
Bài: Sự sinh sản của côn trùng.
Người soạn: Nguyễn T Thu Quyên 
I - Mục đích - Yêu cầu: * Sau bài học, HS biết :
- Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng ( bướm cải, ruồi, gián). Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
- Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khỏe con người.
- HS thêm yêu thích môn khoa học.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình tr114, 115 SGK 
III - Các hoạt động dạy - học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dùng
4’
2’
15’
A - kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài học?
- Kể tên những con vật nào đẻ trứng những con vật nào đẻ con?
=> GV gọi 2 HS đọc bài, nhận xét, cho điểm
B - bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Con hãy kể tên một số côn trùng mà con biết?
- Vậy các côn trùng đó có vòng đời như thế nào? chúng sinh sản ra sao, cô mời các con đi tìm hiểu nội dung bài: "Sự sinh sản của côn trùng" SGK tr106+ GV ghi bảng,
2. Các hoạt động :
a) Hoạt động 1: làm việc với SGK
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nội dung SHD tr164 
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện của các nhóm báo cáo kết quả của nhóm
mình
- GV nhận xét, chốt
 Bướm cái thường đẻ trứng vào mặt sau của lá rau cải. Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá 
- Hs trả lời 
- Lớp nhận xét.
- HS ghi vở
- Thảo luận nhóm
- Trình bày trước lớp
- Lắng nghe.
Phấn mầu
Tranh vẽ SGK
Thời
gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dùng
15’
4’
rau để lớn.
- Gây thiệt hại rất nhiều.
- Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra. Người nông dân thường áp dụng các phương pháp: Bắt sâu, phun thuốc, diệt bướm.
b) Hoạt động 2: quan sát và thảo luận
- Các bước hoạt động SHD tr165
- So sánh tìm ra sự giống nhau giữa quá trình sinh sản của ruồi, gián.
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
- Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp diệt chúng.
Ruồi
Gián
1/ So sánh quá trình sinh sản
- Giống nhau
- Khác nhau
2/ Nơi đẻ trứng
3/ Cách tiêu diệt
=> GV chữa các kết quả của các nhóm.
- GV kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng
C - Củng cố:
- 2,3 HS đọc bài học 
- Người nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối và hoa màu.
- Học thuộc bài học, chuẩn bị bài tiếp theo.	
- Quan sát thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Thực hiện.
- HS trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
IV - Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Môn: Địa lí
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 1 Tuần: 28
Thứ tư ngày 2 tháng 4 năm 2008
Lớp: 5
Bài: Châu Mĩ (tiếp).
Người soạn: Nguyễn T Thu Quyên 
I - Mục đích - Yêu cầu: Học xong bài này, HS :
- Biết phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư. Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
- Xác định được trên bản đồ vị trí của Hoa Kì.
- HS thêm yêu thích môn địa lí.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới.
- Một số tranh ảnh về họat động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có).
III - Các hoạt động dạy – học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dùng
4’
2’
10’
A – kiểm tra bài cũ:
- Chỉ vị trí châu Mĩ trên quả địa cầu .
- Nêu đặc điểm của địa hình châu Mĩ.
- Chỉ 2 con sông Mi-xi-xi-pi và A-ma-dôn trên bản đồ TN châu Mĩ.
- Gv nhận xét, cho điểm
B – bài mới: 
1. Giới thiẹu bài:
- GV giới thiệu bài + GV ghi bảng
2. Các hoạt động :
a) Hoạt động 1 :Dân cư châu Mĩ.
+ Bước 1: Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, mục 3 TLCH.
- Châu Mĩ đứn thứ mấy về số dân trong các châu lục?
- Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống.
-

File đính kèm:

  • docGAtuan28.doc
Giáo án liên quan