Giáo an lớp 5 - Tuần 27 năm 2011 - 2012

I. Mục tiêu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.

* Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền đó.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.

- Học sinh: sách, vở.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc21 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo an lớp 5 - Tuần 27 năm 2011 - 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu chuyện của người kể).
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012
 Môn: Tập đọc
Bài: ĐẤT NƯỚC.
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài.
*Hiểu ý nghĩa: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
- Học sinh: sách, vở... 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD quan sát tranh minh hoạ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3. Củng cố; dặn dò:
- Nh¾c l¹i néi dung bµi
- GV nhận xét, đánh giá tiết học
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài.
- Mét em ®äc toµn bµi.
- LuyÖn ®äc theo cÆp.
- §äc lÇn 2 kÕt hîp t×m hiÓu chó gi¶i.
- 1 em ®äc l¹i toµn bµi.
* Nh÷ng ngµy thu ®· sa ®Ñp: s¸ng m¸t trong, giã thæi mïa thu h­¬ng cèm míi; buån: s¸ng chím l¹ng, nh÷ng phè dµi xao x¸c h¬i may, ng­êi ra ®i ®Çu kh«ng ngo¶nh l¹i.
* §Êt n­íc trong mïa thu míi rÊt ®Ñp: rõng tre phÊp phíi, trêi thu thay ¸o míi, trong biÕc.
* T¸c gi¶ ®· sö dông biÖn p¸hp nh©n ho¸...
* Trêi xanh ®©y, nói rõng ®©y, cña chóng ta, cña chóng ta...
. Nh÷ng c¸nh ®ång th¬m m¸t, nh÷ng ng¶ ®­êng b¸t ng¸t...
* HS rót ra ý nghÜa (môc I).
- LuyÖn ®äc theo nhãm
- Thi ®äc diÔn c¶m (3- 4 em)
- 3 HS lần lượt thực hiện
- HS chú ý lắng nghe
- HS nhắc lại nội dung bài học
Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
 - Củng cố về kĩ năng tính quãng đường.
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho học sinh.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách tính quãng đường.
Bài 3: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 4:HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
3. Củng cố; dặn dò:
- Tãm t¾t néi dung bµi.
- Nh¾c chuÈn bÞ giê sau.
- Ch÷a bµi giê tr­íc.
* §äc yªu cÇu.
- HS tù lµm bµi, nªu kÕt qu¶ vµ gi¶i thÝch c¸ch lµm.
+ NhËn xÐt bæ xung, nh¾c l¹i c¸ch tÝnh qu·ng ®­êng.
* §äc yªu cÇu bµi to¸n.
- C¸c nhãm lµm bµi, nªu kÕt qu¶.
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. 
* §äc yªu cÇu.
- HS tù lµm bµi, nªu kÕt qu¶ vµ gi¶i thÝch c¸ch lµm.
+ NhËn xÐt bæ xung, nh¾c l¹i c¸ch tÝnh.
* §äc yªu cÇu, x¸c ®Þnh c¸ch lµm.
- Lµm bµi vµo vë, ch÷a bµi.
 Bµi gi¶i:
§æi :1phót 15gi©y = 75gi©y.
Qu·ng ®­êng di chuyÓn ®­îc lµ:
 14 x 75 = 1050 ( m )
 §¸p sè: 1050 m
- HS nhắc lại nội dung bài học
- HS chú ý lắng nghe
Môn: Tập làm văn
Bài: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI.
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn tả cây cối, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh, nhân hoá được sử dụng khi miêu tả cây cối.
 	- Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng miêu tả cây cối.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
- HD học sinh làm nhóm.
- Cho học sinh quan sát bảng nhóm, chốt lại nội dung bài.
Bài tập 2:
- HD làm vở bài tập và làm bảng lớp.
- Nhận xét, bổ xung.
3. Củng cố; dặn dò:
-Tãm t¾t néi dung bµi.
- Nh¾c chuÈn bÞ giê sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm thảo luận (5 phút).
- Cử đại diện báo cáo.
a/ Trình tự tả cây chuối.
b/ Các giác quan được sử dụng khi quan sát.
c/ Biện pháp tu từ được sử dụng.
* 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ, làm bài vào vở, bảng nhóm.
- Dán bảng nhóm và đọc trước lớp.
- Chữa bảng, nhận xét.
- HS nhắc lại nội dung bài học
- HS chú ý lắng nghe
Môn: Khoa học
Bài: CÂY CON CÓ THỂ MỌC NÊN TỪ MỘT SỐ 
BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ.
I. Mục tiêu:
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
- Giáo dục các em ý rhức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, sưu tầm ngọn mía, khoan tây, lá bỏng...
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới: 
a) Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động1: Quan sát.
* Mục tiêu: Giúp HS quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. 
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: HD làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: HD làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c)Hoạt động 2: Thực hành.
 * Mục tiêu: HS thực hành trồng cây từ một bộ phận của cây mẹ.
 * Cách tiến hành.
+ GV hướng dẫn các nhóm trồng cây vào thùng, chậu.
- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm.
3. Củng cố; dặn dò:
- Tãm t¾t néi dung bµi.
- Nh¾c chuÈn bÞ giê sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trang 110 sgk, kết hợp quan sát vật thật:
- Tìm chồi của nhọn mía, củ khoan tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi.
- Nêu cách trồng mía.
* Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp.
- Nhóm khác bổ xung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ vào thùng, chậu đã chuẩn bị.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Đọc mục bạn cần biết.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bà sau
- 2 HS lần lượt thực hiện
- HS chú ý lắng nghe
Môn: Kĩ thuật
Bài: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T1)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu cần cẩu đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
- Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế
b) Giảng bài mới:
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- GV cùng HS chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận:
- Lắp thân và đuôi máy bay(H.2-SGK):
+ GV nêu câu hỏi: Để lắp thân và đuôi máy bay, các em phải chọn những chi tiết nào ?
+ Yêu cầu HS quan sát H2 – SGK, gọi HS trả lời và lên bảng chọn các chi tiết.
- Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3 – SGK):
+ Gọi 1 HS lên lắp 
+ GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh các bước lắp.
- Lắp ca bin, cánh quạt, càng máy bay (H.4 - SGK):
+ Yêu cầu HS quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Gọi 2 HS lên trả lời CH và lắp hình 4
+ GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh các bước lắp.
c. Lắp máy bay trực thăng (H1-SGK)
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp: 
- HDKhi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
3. Củng cố; dặn dò:
- Tãm t¾t néi dung bµi.
- Nh¾c chuÈn bÞ giê sau.
HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS chọn chi tiết.
- HS thực hiện.
- HS quan sát và lên thực hiện.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- HS quan sát.
- HS thực hiện thao tác.
- Toàn lớp quan sát, nhận xét.
- HS thực hiện thao tác.
- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- Toàn lớp quan sát, nhận xét.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bà sau
- HS chú ý lắng nghe
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
Môn: Đạo đức
Bài: EM YÊU HOÀ BÌNH (tiết 1).
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh nắm được: 
- Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhịêm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
- Yêu hoà bình, ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tư liệu, phiếu...
- Thẻ màu
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm.
* Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. 
* Cách tiến hành.
- GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh tư liệu.
- GV kết luận chung.
b/ Hoạt động 2: Vẽ Cây hoà bình.
Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho HS.
 * Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và HD các nhóm vẽ cây hoà bỉnha khổ giấy to.
- GV kết luận.
- GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c/ Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề: Em yêu hoà bình.
- GV kết luận chung.
3. Củng cố; dặn dò:
- 

File đính kèm:

  • docTUAN 27.doc
Giáo án liên quan