Giáo án lớp 5 - Tuần 26

I. MỤC TIÊU :

-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng sôi nổi,bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

-Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai,bảo vệ con đê,giữ gìn cuộc sống bình yean.(trả lời câu hỏi 2,3,4)

* HS khá,giỏi trả lời câu hỏi 1/SGK.

GD-KNS:Giao tiếp thể hiện sự cảm thông;Ra QĐ;,ứng phó;Đảm nhận trách nhiệm.

-Giáo dục HS có ý thức biết yêu thích cảnh đẹp của biển.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-Hs: Quan sát tranh SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

1./ Khởi động : 1 Hát

2./ Kiểm bài cũ: 4.

3./Bài mới: 25

a-Giới thiệu bài 1THẮNG BIỂN

b-Các hoạt động : 24

 

doc37 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BT /SGK.
-Yêu cầu HS đọc bài làm hay ,tuyên dương 
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’: 
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà đặt thêm các câu với những thành ngữ đã cho ở BT4.
-Dặn HS về nhà HTL các thành ngữ.
*Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……….
Ngày soạn : / /2012 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : / /2012 Phân môn :TẬP LÀM VĂN
Tiết 52	LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. MỤC TIÊU.
-Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
-Dựa vào dàn ý đã lập,bước đầu viết được các đoạn thân bài,mở bài,kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
-Giáo dục HS có ý thức trình bày đúng ,yêu thích cảnh thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Bảng lớp chép sẵn đề bài + dàn ý.
- Tranh ảnh một số loài cây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
1.Khởi động : 1’ Hát 
2.Kiểm bài cũ: 4’ 
- Kiểm tra 2 HS. 
- 2 HS lần lượt đọc đoạn kết bài kiểu mở rộng đã viết ở tiết TLV trước.
- GV nhận xét + cho điểm.
3.Bài mới: 25’
a-Giới thiệu bài:1’ Trong các tiết TLV trước, các em đã được luyện viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài.Trong tiết TLV , các em sẽ tiếp tục luyện viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối.
b-Các hoạt động: 24’
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 7’
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài tập
*Mục tiêu: Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
Cách tiến hành
- Cho HS đọc đề bài trong SGK.
- GV ghi gạch dưới những từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp.
Đề bài : Tả một cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích.
- GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp + giới thiệu lướt qua từng tranh.
- Cho HS nói về cây em sẽ chọn tả.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV nhắc HS : Các em cần viết nhanh ra giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi làm bài.
 Hoạt động cá nhân
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS quan sát + lắng nghe .
- HS lần lượt nói tên cây sẽ tả.
- 4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý.
17’
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài văn
*Mục tiêu:Dựa vào dàn ý đã lập,bước đầu viết được các đoạn thân bài,mở bài,kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
Cách tiến hành
- Cho HS viết bài.
- Cho HS đọc bài viết trước lớp.
- GV nhận xét + khen những HS viết hay.
Hoạt động cá nhân
-Viết ra giấy nháp , viết vào vở.
-Một số HS đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét.
4.Củng cố 4’
-Gọi vài HS đọc bài văn hay,nhận xét
-GD học sinh yêu thích viết văn
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’:
 - GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại vào vở.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị giất bút để làm bài kiểm tra ở tiết TLV tuần 27.
*Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………….
Ngày soạn : / /2012 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : / /2012 Lịch sử( Tiết 26)
TUẦN 26	CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG.
I.MỤC TIÊU : 
-Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong.
+Từ TK –XVI,các chúa Nguyễn tổ chức…….
+Cuộc khan hoang mở rộng DT…..
-Dùng lược đồ chỉ ra dùng đất khan hoang.
-Giáo dục HS có ý thức,tự hào về lịch sử dân tộc và bảo vệ thành quả lao động.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC 
-GV : SGK, Bản đồ Việt Nam TK XVI-XVII
-HS : SGK. 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Khởi động :1’ hát 
Bài cũ :4’ Trịnh-Nguyễn phân tranh.
H:Vì sao nước ta ở đầu TK XVI bước vào thời kì loạn lạc?
H:Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra những hậu quả gì?
-Cho Hs đọc Ghi nhớ.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài mới: 25’
a-Giới thiệu bài 1’ Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
 b-Các hoạt động : 24’
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
 14’
Hoạt động 1: Giới thiễu bản đồ Việt Nam TK XVI-XVII.
MT:Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong.
+Từ TK -XVI,các chúa Nguyễn tổ chức…
Cách tiến hành :Quan sát, vấn đáp
-GV treo bản đồ Viết Nam thế kỉ XVI-XVII.
0-GV chỉ bản đồ giới thiệu địa phận nước ta kéo dài từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.
Hoạt động 2: Tình hình nước ta vào TK XVI-XVII.
MT: Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong.
+Cuộc khan hoang mở rộng DT…..
-Dùng lược đồ chỉ ra dùng đất khan hoang.
Cách tiến hành: Thảo luận, đàm thoại.
-Cho nhóm cùng bàn trao đổi các câu hỏi sau:
H:Trình bày khái quát tình hình từ sông Gianh đến Quảng Nam.
H:Tình hình nước ta từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long.
H:Cuộc sống chung của các tộc người ở phía Nam đã dẫn đến kết quả gì?
-GV nhận xét, chốt ý ® Ghi nhớ.
 Hoạt động cá nhân.
-Hs quan sát.
-Hs chỉ bản đồ.
Hoạt động nhóm đôi
-Nhóm đôi trao đổi,đại diện trình bày
+Tính đến TK XVI, từ sông Gianh đến Quảng Nam , đất hoang còn nhiều xóm làng và cư dân thưa thớt. Từ lâu những người nông dân nghèo khổ phía Bắc đã di cư vào Nam khai phá làm ăn.
+Từ Quảng Nam trở vào là địa bàn sinh sống của người Chăm, các dân tộc Tây Nguyên, người Khơ-me. Đi lập ấp, làng đến đó nên làng xóm ngày càng đông đúc.
+Xây dựng được cuộc sống hòa hợp với nhau, cùng đoàn kết đấu tranh chống thiên tai bóc lột, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc người.
-Hs nối tiếp nhau đọc ghi nhớ
4.Củng cố.4’
H:Hãy mô tả lại cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
-Gọi vài HS đọc ghi nhớ
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’:
-Nhận xét tiết học
-Xem lại bài,hoàn thành bài học
-Chuẩn bị bài: Thành thị ở TK XVI-XVII
*Rút kinh nghiệm 
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……….
Ngày soạn : / /2012 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : / /2012 Khoa học(Tiết 51)
TUẦN 26	NÓNG VÀ LẠNH – NHIỆT ĐỘ. ( TT ) 
I.MỤC TIÊU : 
-Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi.
-Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên;vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
-Giáo dục HS có ý thức yêu thích tìm hiểu khoa học, vận dụng vào cuộc sống. 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV : Chuẩn bị chung: Phích nước sôi.
-HS : Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, cốc, lọ có cắm ông thủy tinh ( như hình vẽ SGK 
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Khởi động :1’Hát 
Bài cũ: 4’Nóng và lạnh, nhiệt độ. 
Vật nóng có nhiệt độ như thế nào so với vật lạnh?
Nhiệt độ của nước đang sôi và nhiệt độ của nước đ1a tan là bao nhiêu?
Ta sử dụng vật gì để đo nhiệt độ? Em hãy đo nhiệt độ cơ thể của một bạn?
Nhận xét, chấm điểm
Bài mới: 25’
a-Giới thiệu bài : 1’ Nóng và lạnh – Nhiệt độ (tt)
b- Các hoạt động : 24’
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 7’
 8’
 9’
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự truyền nhiệt.
MT:Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi.
Cách tiến hành : Đàm thoại, giảng giải.
-Yêu cầu Hs viết ra dự đoán của mình trước khi làm thí nghiệm. Sau khi làm thí nghiệm thì ghi lại kết quả và so sánh với dự đoán.
-GV hướng dẫn Hs giải thích như SGK.
-GV giảng: sau 1 thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và chậu sẽ bằng nhau.
-GV yêu cầu Hs trình bày, sau đó có thể hỏi thêm trong mỗi trường hợp: vật nào nhận được nhiệt, vật nào tỏa nhiệt?
-Lưu ý: Hs có thể giải thích nhầm như sau: 1 vật nóng lên vì thu nhiệt nóng, lạnh đi vì thu nhiệt lạnh. GV cần giúp Hs biết được, cách giải thích đúng theo khoa học là: vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi vì nó tỏa nhiệt ( truyền nhiệt cho vật lạnh hơn ). 
Hoạt động 2: Thi nói về cách chống nóng, lạnh khi trời nóng, rét.
MT: Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lean.
Cách tiến hành Đàm thoại, giảng giải.
-Có thể chia lớp thành 6 nhóm: thi lần lượt nói về các cách chống lạnh, nóng của con người ( không được trùng lặp ).
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
MT: Hiểu vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
Cách tiến hành Thí nghiệm, giảng giải.
-Chú ý: ghi lại mức chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng: đảm bảo an toàn. Từ kết quả quan sát được, yêu cầu Hs rút ra kết luận.
-GV hướng dẫn các em: 
-GV giảng về sự nở đặc biệt của nước: Khi nhiệt độ tăng từ 0oc đến 4oc, nước lại co lại chứ không giản ra.
 Hoạt động nhóm đôi.
-Hs viết dự đoán.
-Hs làm thí nghiệm trong SGK trang 102 theo nhóm.
-Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
-Hs làm việc cá nhân, mỗi em đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, và sự nóng lên, lạnh đi có ích hay không? 
 Hoạt động nhóm (5-6HS)
-Nhóm trình bày ý kiến 
Hoạt động nhóm
-Hs tiến hành thí nghiệm trong SGK trang 103 theo nhóm sau đó trình bày trước lớp.
-Hs quan sát nhiệt kế ( theo nhóm ).
4. Củng cố 4’
-Hs thi nói về cách chống nóng, chống lạnh của con người khi trời nóng hoặc rét
-GV nhận xét tuyên dương hs tích cực
IV. HOA

File đính kèm:

  • docTUAN 26 -PHI LAN.doc